Phật Học Căn Bản

Xem Dạng Khác Sắp Xếp Thứ Tự
Niệm Phật Căn Bản Cho Người Tại Gia
Ngày nay con đường khó khăn nhọc nhằn của trí tuệ trong đó hành giả phải tự tu luyện chính mình không còn có thể thực hiện được đối với nhiều người, nếu không phải đối với đa số, ngay cả đối với những người xuất gia. Trong tình huống này, con đường dễ dàng của đức tin là con đường duy nhất mà người... Xem: 10
Kinh Sách Liên Quan
48 Pháp Niệm Phật , Sa Môn Thích Tịnh Lạc
Bảo Vương Tam Muội Niệm Phật Trực Chỉ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hương Thơm Niệm Phật , Thích Phổ Huân
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội , Cư Sĩ Định Huệ
Niệm Phật Kính , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Niệm Phật Luận , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Niệm Phật Sinh Tịnh Độ , Thượng Tọa Thích Chân Tính
Niệm Phật Tam Muội Bảo Vương Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Niệm Phật Thành Phật , Hòa Thượng Thích Phước Nhơn

Phật Học Cho Trẻ Em
Trong cung điện, Thái tử đã được học với nhiều thầy giáo. Ngài là một học trò xuất chúng. Cha của Ngài mong rằng có ngày Ngài sẽ trở thành vị vua vĩ đại. Xem: 13

Giới Định Huệ
Tam Tu "Giới-Định-Tuệ" nằm gọn trong Bát Thánh Đạo mà Đức Phật đã dạy. Đây là tám con đường chính mà người tu Phật nào cũng phải dẫm lên để được giác ngộ và giải thoát. Phật tử chơn thuần nên luôn nhớ rằng dù chúng ta đã tiến đến mức độ khá cao trong định, cũng chưa chắc cái định này bảo đảm được... Xem: 6
Kinh Sách Liên Quan
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Ưu Bà Tắc Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm

Sự Kiện Quan Trọng Nhất Trong Đời Người
Những Điều Cần Biết Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương Xem: 8
Kinh Sách Liên Quan
Chết Vào Thân Trung Ấm Và Tái Sanh , Diệu Hạnh Giao Trinh
Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương , Liên Xã Đài Trung
Tây Tạng Sanh Tử Thư , Cư Sĩ Nguyên Phong
Tử Thư Tây Tạng , Cư Sĩ Nguyên Phong

Đệ Tử Quy - Phép Tắc Người Con
Hiện nay, hầu hết các trường học ở Việt Nam đều đặt rất trang trọng dòng chữ: “Tiên học Lễ, hậu học văn”. Câu này thực ra có nguồn gốc từ lời giáo huấn của đức Khổng Tử trong “Luận ngữ – Học nhi”: “Con em ở nhà thì hiếu thảo với cha mẹ, ra ngoài thì kính nhường bậc huynh trưởng, thận trọng lời nói... Xem: 10

Hóa Giải Lòng Oán Hận Sâu Nặng
Đối với người tu Tịnh độ, hóa giải xung đột vô cùng quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã giới thiệu thế giới Cực lạc là thế giới hòa bình, bình đẳng, nơi các bậc thượng thiện tụ hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào cũng mang nỗi oán hận, nhất định sẽ chướng ngại việc vãng sinh. Người... Xem: 12
Kinh Sách Liên Quan
An Sĩ Toàn Thư - Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Hạ , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
An Sĩ Toàn Thư - Khuyên Người Tin Sâu Nhân Qủa Quyển Thượng , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Kinh Nhân Qủa Trong Đời Qúa Khứ Và Hiện Tại , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Nhân Qủa - Nghiệp - Và Luân Hồi , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Nhân Qủa Báo Ứng Hiện Đời , Cư Sĩ Đạo Quang
Nhân Qủa Đồng Thời , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Nhân Qủa Phụ Giải Lương Hoàng Sám , Ni Sư Thích Nữ Hạnh Đoan
Nhìn Thấu Là Trí Huệ Chân Thật , Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Những câu chuyện nhân qủa , Cư Sĩ Đạo Quang
Vô Thường , Bác Sĩ Nguyễn Bảo Trung

Thiền Tứ Niệm Xứ
Con người từ khi sinh ra đã chào đời bằng tiếng khóc như một sự vận hành cho một kiếp người với đầy dẫy khổ đau và phiền não. Những nỗi khổ ấy thường bị lầm tưởng là do các ngoại xứ tác động nhưng thực chất nó xuất phát từ bên sâu trong tâm thức của mỗi chúng ta. Bản chất của con người không phải là... Xem: 13
Kinh Sách Liên Quan
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh , Thích Như Tịnh
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Thiền Uyển Tập Anh , Lê Mạnh Thát
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki
Tứ Niệm Xứ , Sư Bà Hải Triều Âm

Tìm Lại Chính Mình
Con người hiện đại đang sống trong một hệ thống giá trị đa nguyên và hỗn loạn, ai cũng muốn tìm tự do cho riêng mình. Do muốn tìm tự do bên ngoài nên họ không biết gốc rễ của tất cả các vấn đề nảy sinh bên trong chính họ, đương nhiên họ càng không biết thực chất tất cả các đáp án đó lại nằm trong... Xem: 15

Duy Thức Học
Thế Thân trước tu theo truyền thống Tiểu thừa, sau nhờ Vô Trước khuyên trở về Đại Thừa. Ông tóm thâu quan điểm triết học của tông yogacana và quy định chủ điểm của tông này là Duy thức, đặt sự hiện hữu của ngoại cảnh nơi thức. Nói tóm lại chỉ có thức là hiện hữu. Xem: 22
Kinh Sách Liên Quan
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Vạn Thiện Tiên Tu Tập
Thánh giáo tuy nói như nhau, nhưng Phật pháp thật hơn hết. Không cần phải tìm áo nghĩa sâu xa, ngay nơi giới “không sát sanh”, cũng đã đáng được coi là Thánh trong Thánh, không gì có thể so sánh. Con người bất luận trí hay ngu, sát sanh đều đưa tới khổ báo lớn, phóng sanh đưa đến phước đức lớn. Tội,... Xem: 12
Kinh Sách Liên Quan
Ăn Chay - Sát Sanh Và Qủa Báo , Thích Tâm Anh
Cẩm Nang Phóng Sanh , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Công Đức Phóng Sanh , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải Trọn Bộ , Cư Sĩ Vọng Tây
Phóng Sanh Chuyện Nhỏ Khó Làm , Nguyên Minh
Thiện Ác Nghiệp Báo , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Vạn Thiện Đồng Quy , Hòa Thượng Thích Minh Thành
Vạn Thiện Đồng Quy Tập , Hòa Thượng Thích Minh Thành

Phật Giáo và Giáo Dục
Công cụ nghiên cứu chính sẽ được sử dụng trong chương này là phương pháp đề án khảo sát. Phương pháp đề án khảo sát là một hình thức nghiên cứu sớm nhất bắt nguồn từ thời Đức Phật. Xuyên qua quá trình thiền quán, Đức Phật đã liễu triệt vô lượng kiếp quá khứ (Túc Mệnh Minh), thấu triệt như thật mọi... Xem: 10
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
Phật Giáo Chánh Tín , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Phật Giáo Và Nhân Sanh , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Phật Giáo Và Vũ Trụ Quan , Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 3 , Lê Mạnh Thát
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Lược Sử Phật Giáo
Khi nhận được tập sách này -nguyên tác tiếng Anh - từ một người bạn ở Đức gửi tặng, tôi tự nói ngay với mình rằng: “Lịch sử Phật giáo ư? Với chừng này trang sách thì chỉ có thể là cưỡi ngựa xem hoa thôi!” Nhưng khi đọc qua tập sách, tôi biết là sự đánh giá ban đầu của mình đã có phần nào hơi vội vã... Xem: 12
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Thời Trịnh Nguyễn Phân Tranh Trọn Bộ , Nguyễn Hiền Đức
Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ , Lão Cư Sĩ Nguyễn Hiến Lê

Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ
Vào khoảng năm 1960, cụ Nguyễn Hiến Lê mua trọn bộ Lịch sử văn minh của của Will Durant[1], bản Pháp dịch do nhà Rencontre - Thuỵ Sĩ xuất bản. Năm 1970, cụ dịch cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, sau đó cụ dịch thêm các cuốn Lịch sử văn minh Ả Rập, Nguồn gốc văn minh và Lịch sử văn minh Trung Hoa. Bốn... Xem: 14
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Thời Trịnh Nguyễn Phân Tranh Trọn Bộ , Nguyễn Hiền Đức

Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam
Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lý gì. Xem: 15
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ , Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm

Phước Huệ Tuỳ Thân Thư
Sinh mạng của con người là vô thường, chúng ta sau khi được sinh ra, rồi từ từ lớn lên, trải qua thời gian mười năm, trăm năm, hoặc là dài hơn thế, cuối cùng cũng phải chết. Người bình thường cho rằng chết là hết, là một việc không có gì to tát cả. Nhưng theo Phật pháp, sinh mạng của một người,... Xem: 18
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
Phước Huệ Tập (1-7) , Thích Vạn Lợi
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Phước Huệ Tuỳ Thân Thư
Sinh mạng của con người là vô thường, chúng ta sau khi được sinh ra, rồi từ từ lớn lên, trải qua thời gian mười năm, trăm năm, hoặc là dài hơn thế, cuối cùng cũng phải chết. Người bình thường cho rằng chết là hết, là một việc không có gì to tát cả. Nhưng theo Phật pháp, sinh mạng của một người,... Xem: 18
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
Phước Huệ Tập (1-7) , Thích Vạn Lợi
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ
Cái duyên được ơn Tam Bảo cho con gặp được thầy quả là một đại duyên, thế mà suýt chút nữa con đã đánh mất. Con còn nhớ vào đầu năm 1985 khi con mới bước chân vào đất Mỹ với bao nhiêu khó khăn dồn dập, con đã tìm đến thầy để được nghe những lời chỉ dạy quí báu. Thầy đã giúp cho con vượt qua những... Xem: 14
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Nhân Hạnh Vãng Sanh
Nhân có chút ít may mắn, tôi tìm đến với đạo và nghiên cứu nhiều về thiền Tứ Niệm Xứ, tìm học về Tịnh Độ. Nghiệm thấy sự thù thắng và mầu nhiệm của pháp môn Niệm Phật, nên viết lời lý giải thọ trì danh hiệu A Di Đà, chủ yếu làm phương án tu học cho bản thân nương vào, soi sáng niềm tin cho chính... Xem: 29
Kinh Sách Liên Quan
Bốn Chúng Vãng Sanh , Chúc Đức
Chánh Hạnh Niệm Phật Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Chuyện Vãng Sanh Tập 1 , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương , Liên Xã Đài Trung
Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Tập Vãng Sanh , Thích Thọ Phước
Vãng Sanh Lễ Tán Kệ , Huyền Thanh
Vãng Sanh Lễ Tán Kệ , Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Vãng Sanh Luận , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Ký , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Yếu , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn

Khung Trời Vàng
Tập Khung Trời Vàng là những bài pháp thoại ngắn, giúp cho những ai có duyên với những pháp thoại này, có thể tự mình mở những trói buộc không đáng để bị trói buộc, và để tự mình mở ra một con đường tự do trong tư duy và thảnh thơi trong hành động. Xem: 14
Kinh Sách Liên Quan
Ấn Quang Đại Sư Khai Thị Tại Pháp Hội Hộ Quốc Tức Tai Ở Thượng Hải , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Báo Cáo Tâm Đắc Và Những Lời Khai Thị Vàng Ngọc , Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Bảy Ngày Khai Thị Phật Thất , Đại Sư Diệu Liên
Khai Thị 1 , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Khai Thị Của Hòa Thượng Diệu Liên Tập 1 , Linh Nham Tùng Thư
Khai Thị Của Hòa Thượng Diệu Liên Tập 2 , Linh Nham Tùng Thư
Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị , Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam

Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử
Kinh Kim Cang thuộc văn hệ Bát Nhã, văn hệ nầy theo Ngài Thế Thân (Vasubandhu) là một Đại Luận Sư của Phật giáo Ấn Độ vào cuối thế kỷ thứ tư Tây lịch cho rằng, Pháp tạng nầy đã được Đức Phật giảng dạy đầu tiên tại thành Vương Xá, bắt đầu từ năm thứ năm, kể từ khi Đức Thế Tôn thành đạo và Kinh Kim... Xem: 24
Kinh Sách Liên Quan
Chú Giải Kinh Kim Cang và Kinh Chánh Pháp Chưa Từng Có , Thích Huyền Vi
Gậy Kim Cang Hét , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Kim Cang Bát Nhã Chú Giải , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Kim Cang Tông Thông , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Kim Cang Bát Nhã Giảng Nghĩa , Nguyên Hiển

12345678