Tác Giả

Hòa Thượng Thích Minh Thành

1. Chẳng Thể Nói Không Có Tịnh Độ
2. Chánh Nhân Niệm Phật
3. Chỉ Chuyên Lấy Niệm Phật Làm Chánh Hạnh
4. Chỉ Lấy Niệm Phật Làm Chính
5. Có Hai Pháp Thực Hành Niệm Phật
6. Cội Gốc Của Sanh Tử Chính Là Các Thứ Vọng Tưởng Hằng Ngày Của Chúng Ta
7. Đáp Tám Câu Hỏi Tịnh Độ Của Cư Sĩ Cung Tích Viện
8. Đức Phật Nói Pháp Niệm Phật Cho Phụ Vương
9. Hiếu Dưỡng Cha Mẹ
10. Khuyên Cầu Sanh Tịnh Độ
11. Khuyên Phát Tâm Niệm Phật
12. Khuyên Phát Tâm Niệm Phật
13. Khuyên Thật Tâm Niệm Phật
14. Liên Tông Bảo Giám Của Đại Sư Ưu Đàm
15. Người Đời Chẳng Biết Chỗ Vi Diệu Pháp Môn Niệm Phật Cho Là Cạn Cợt
16. Nguyên Do Của Bệnh Tật Phần Nhiều Từ Sát Sinh Mà Ra
17. Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Độ Là Muốn Rốt Ráo Đại Sự Sanh Tử
18. Niệm Phật Cầu Sinh Tịnh Độ Là Một Pháp Môn Thâu Nhiếp Trọn Vẹn Trăm Ngàn Pháp Môn
19. Niệm Phật Phải Đầy Đủ Lòng Tin Chân Thật
20. Pháp Môn Niệm Phật Cầu Sinh Tịnh Độ Là Mong Thấu Suốt Vượt Thoát Sinh Tử
21. Phát Tâm Niệm Phật Cần Phải Thật Tâm Không Nên Hữu Danh Vô Thực
22. Phước Đức Và Công Đức
23. Sao Gọi Là Chánh Hạnh...?
24. Sao Gọi Là Tín Nguyện Hạnh...?
25. Tâm Niệm Rối Bời Chẳng Thể Tự Khống Chế Thì Nên Dụng Tâm Như Thế Nào Để Khỏi Bị Tán Loạn...?
26. Tam Thời Hệ Niệm Phật Sự Của Đại Sư Trung Phong
27. Tạp Niệm Là Bệnh Niệm Phật Là Thuốc
28. Tham Thiền Cần Phải Lìa Tưởng Niệm Phật Lại Chuyên Tưởng
29. Thập Bất Cầu Hạnh
30. Thuận Cảnh Chưa Phải Là Hạnh Phúc Nghịch Cảnh Chưa Phải Là Bất Hạnh
31. Thuyết Chuyên Tu Và Tạp Tu Tịnh Nghiệp Của Đại Sư Thiện Đạo
32. Tịnh Độ Hoặc Vấn Của Đại Sư Thiên Như
33. Tịnh Độ Pháp Ngữ Của Đại Sư U Khê
34. Trích Dẫn Khai Thị Lục Của Đại Sư Quảng Khâm
35. Trích Dẫn Khuyến Tu Tịnh Độ Thiết Yếu Của Cư Sĩ Chân Ích Nguyện
36. Trích Dẫn Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa Của Cư Sĩ Giang Vị Nông
37. Trích Dẫn Long Thơ Tịnh Độ Văn Của Cư Sĩ Vương Nhật Hưu
38. Trích Dẫn Những Trước Tác Còn Lại Của Đại Sư Văn Giác
39. Trích Dẫn Pháp Ngữ Của Đại Sư Tĩnh Am
40. Trích Dẫn Pháp Vựng Và Niên Phổ Của Đại Sư Cổ Nham
41. Trích Dẫn Phật Đường Giảng Thoại Của Đại Sư Đạo Nguyên
42. Trích Dẫn Phật Học Trong Toàn Tập Của Lão Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam
43. Trích Dẫn Tinh Tấn Phật Thất Khai Thị Lục Của Đại Sư Tỉnh Thế
44. Trích Dẫn Vạn Thiện Đồng Quy Của Đại Sư Vĩnh Minh
45. Từ Bá Lão Nhân Tập Của Đại Sư Đạt Quán
46. Tu Tuệ Ở Chỗ Quán Tâm Tu Phước Ở Nơi Vạn Hạnh
47. Tư Tưởng Tịnh Độ Của Đại Sư Ngẫu Ích
48. Văn Khuyên Niệm Phật
49. Văn Khuyên Niệm Phật Phóng Sanh
50. Vãng Sinh Tịnh Độ Quyết Nghi Hạnh Nguyện Nhị Môn Của Đại Sư Tuân Thức
51. Vọng Tưởng Không Thể Dễ Dàng Nhanh Chóng Trừ Diệt

Phật Học Vấn Đáp Liên Quan Tới Tác Giả

Pháp Âm Liên Quan Tới Tác Giả

Hòa thượng Thích Minh Thành, pháp danh Nhựt Sanh, pháp tự Thiện Xuân, thuộc thiền phái Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 41. Ngài thế danh là Hà Văn Xin, sinh ngày 4 tháng 8 năm Đinh Sửu 1937, tại làng Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang); thân phụ là cụ Hà Văn Chính, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lê pháp hiệu Thích nữ Như Quả. Ngài là người con thứ 7 trong gia đình có 6 anh chị, gồm 2 trai 3 gái.

Ngài sinh trưởng trong một gia đình nông dân phúc hậu, có truyền thống kính tin Tam bảo. Năm 1941, khi lên 6 tuổi, thân phụ qua đời, Ngài được mẹ dẫn đến chùa Long Khánh, xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú - Châu Đốc để sớm hôm kinh kệ cầu siêu cho cha. Nhờ duyên lành này với túc duyên sẳn có, khiến Ngài mến cảnh thiền môn, nên mẹ Ngài cho phép xuất gia đầu Phật với Hòa thượng trụ trì Thích Huệ Pháp, húy Hồng Phó, được ban pháp danh là Nhựt Sanh.

Năm 1947, sau khi Bổn sư viên tịch, Ngài lên vùng núi Thất Sơn - Châu Đốc tầm phương học đạo. Đầu tiên, Ngài đến tham học với Sư Chú chùa Định Long ở núi Sam. Năm 14 tuối (1950), Ngài sang núi Cấm tu học với pháp huynh là Thiện Huệ tại Vồ Bồ Hông. Một năm sau, Ngài xuống núi đến cầu pháp với Hòa thượng Thiện Ngôn, thuộc sơn môn Thiên Thai Thiền Giáo Tông, trụ trì chùa Phước Hậu - Long Xuyên, được Hòa thượng đặt pháp tự là Thiện Xuân. Hòa thượng cho Ngài theo học trường Phật học gia giáo mở tại chùa Bình An - Châu Đốc.

Năm 1952, sau khi học xong lớp sơ cấp, Ngài được Hòa thượng Y chỉ sư cho lên Sài Gòn theo học tại Phật học đường Giác Nguyên - Khánh Hội, do Hòa thượng Lê Phước Bình chủ giảng. Cùng trong năm này, Ngài được đăng đàn thọ giới Sa di trong giới đàn của Phật học viện tổ chức, do Hòa thượng Hành Trụ-Phước Bình làm Đàn đầu truyền giới.

Năm 1956, được Hòa thượng Thiện Huyền giới thiệu, Ngài đến nhập chúng tu học theo chương trình trung đẳng tại Phật học đường Nam Việt – chùa Ấn Quang, Chợ Lớn do Hòa thượng Thiện Hòa làm Giám đốc kiêm trụ trì. Nhân duyên đã đến tại đây, Ngài xin cầu pháp với Hòa thượng Thiện Hòa, được Hòa thượng đặt pháp hiệu là Minh Thành. Từ đó, Ngài ở lại chùa Ấn Quang phụ giúp cho Hòa thượng Giám đốc trong các Phật sự của trường và Tam bảo.

Năm 1957, Hòa thượng Đốc giáo Thiện Hoa mở khóa huấn luyện trụ trì “Như Lai sứ giả” tại chùa Pháp Hội - Chợ Lớn, Ngài được đặc cách tham dự khóa học này.

Năm 1962, sau khi mãn khóa trung đẳng Phật học, Ngài được đăng đàn thọ Cụ túc giới trong giới đàn do ban Giám đốc Phật học viện tổ chức. Giới đàn này do Hòa thượng Thiện Hòa làm Đàn đầu truyền giới. Tốt nghiệp trung đẳêng và viên mãn giới pháp xong, Ngài được phân công đi thuyết giảng giáo lý ở các trường Bồ Đề, các lớp sơ đẳng Phật học ở Sài Gòn - Chợ Lớn và các tỉnh miền Tây Nam bộ.

Năm 1963, trong phong trào chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo. Ngài đã tích cực tham gia cùng chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử đấu tranh đòi tự do tín ngưỡng và bình đẳng tôn giáo cho đến khi thành công.

Năm 1964, sau khi chế độ nhà Ngô sụp đổ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập, Ngài tham gia công tác tổ chức các Ban đại diện Phật giáo Sài Gòn-Gia Định và được cử làm Chánh đại diện Phật giáo phường Yên Đỗ – quận Ba. Phật đản Phật lịch 2508, Ngài cùng Ban đại diện Phật giáo quận Ba tiến hành xây dựng Niệm Phật đường Minh Đạo tại phường Yên Đỗ, tiền thân của chùa Minh Đạo sau này, và Ngài đã trụ trì ở đây cho đến năm 1992.

Năm 1965, Ngài xây dựng Niệm Phật đường Pháp Vân tại phường Trương Minh Giảng, quận Ba, là tiền thân của chùa Pháp Vân sau này. Với chí nguyện về giáo dục, Ngài đứng ra thành lập trường tiểu học Bồ Đề Pháp Vân và làm Hiệu trưởng đến ngày đất nước thống nhất.

Năm 1969, Ngài được cử làm Giám đốc trường trung tiểu học Bồ Đề Chợ Lớn tại chùa Giác Ngộ. Trường hoạt động đến năm 1975 thì trả cơ sở lại cho chùa. Cũng tại cơ sở này, Ngài lại mở phòng Y tế từ thiện Phật giáo do Ngài làm trưởng ban, điều hành hoạt động tại đây hơn 10 năm.

Năm 1971, Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm được thành lập do Hòa thượng Trí Tịnh làm Giám đốc, Ngài được theo học đến mãn chương trình Cử nhân Phật học (1975) và Cao học Phật học (1977).

Năm 1976, theo tôn ý Hòa thượng Thiện Hòa khi lâm trọng bệnh, Hội đồng Quản trị Tổ đình Ấn Quang được thành lập do Hòa thượng Huệ Hưng làm Tổng lý, Ngài được cử làm Phó Tổng thư ký, có nhiệm vụ quản trị Tổ đình và các cơ sở trực thuộc.

Năm 1979, Tổ đình Ấn Quang khai giảng Phật học viện Thiện Hòa, Ngài được cử làm Giám đốc Phật học viện và các cơ sở trực thuộc tại Ấn Quang, Giác Ngộ, Giác Sanh. Phật học viện hoạt động đến năm 1984 thì kết thúc để chuyển sang chương trình giáo dục mới do Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh quản lý.

Năm 1981, Ngài là thành viên đoàn Đại biểu Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh tham dự Hội nghị thống nhất Phật giáo toàn quốc, tổ chức tại thủ đô Hà Nội để thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Sau đại hội, Ngài được mời giữ chức Thư ký Ban Hoằng pháp Trung ương suốt 2 nhiệm kỳ đến năm 1997.

Năm 1982, tại Đại hội thành lập Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Ngài được chư tôn đức tín nhiệm cử làm Ủy viên Ban Trị sự Thành hội Phật giáo nhiệm kỳ I.

Năm 1988, trường Cơ bản Phật học thành phố Hồ Chí Minh được thành lập; Hòa thượng Từ Thông làm Hiệu trưởng, Ngài làm Hiệu phó, phụ trách điều hành và giảng dạy tại đây hơn 10 năm.

Năm 1992, ở Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ III, Ngài được cử làm Phó ban thường trực Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương và Ủy viên Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Với chí nguyện hoằng pháp độ sinh, giáo dục Tăng Ni hậu duệ, Ngài đã dành nhiều thời gian đi giảng dạy Phật pháp tại các giảng đường, các lớp Phật học ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam bộ.

Năm 1993, khi Hòa thượng Minh Hạnh, tổng Quản sự Tổ đình Ấn Quang viên tịch, Ngài được cử làm Trưởng ban Quản trị Tổ đình (gồm 4 vị: Hòa thượng Minh Thành, Trí Quảng; Thượng tọa Nhật Quang, Minh Phát) kiêm Giám đốc Đại Tòng Lâm Phật giáo ở Bà Rịa-Vũng Tàu.

Tháng 3 năm 1997, tại Đại hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Ngài được cử là Ủy viên Hướng dẫn Phật tử. Đến tháng 11 cùng năm, tại Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV ở Hà Nội, Ngài được tái tục giữ chức Phó ban Hướng dẫn Phật tử trung ương kiêm Trưởng phân ban Cư sĩ. Khi Ban Hướng dẫn Phật tử thành phố được thành lập, Ngài là Trưởng ban Hướng dẫn Phật tử thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1998, Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Bà Rịa-Vũng Tàu ra quyết định bổ nhiệm Ngài làm Phó ban Quản trị Đại Tòng Lâm Phật giáo, tiếp tục quản lý điều hành cơ sở Đại Tòng Lâm Phật giáo, di tích của cố Hòa thượng Thiện Hòa dày công sáng lập. Ngài đã phát động chương trình trùng tu, dự trù kiến tạo một Đại Tòng Lâm có quy mô và tầm vóc xứng đáng. Ngài dồn hết tâm sức vào việc xây dựng cơ sở, củng cố đạo tràng và đi khắp nơi vận động tài chính để thực hiện công trình này.

Bằng giới đức trang nghiêm, đạo hạng kiêm ưu, Ngài được cung thỉnh làm Giới sư, Luật sư truyền giới trong các Đại giới đàn ở khắp nơi.Có hàng ngàn giới tử đã từ nơi Ngài được thành tựu giới pháp, tiếp nối sự nghiệp “tục Phật huệ mạng, lưu truyền chánh pháp thường tại thế gian”.

Trong sự nghiệp trước tác, Ngài đã biên soạn nhiều giáo trình cho các trường Phật học. Tác phẩm được in thành sách của Ngài gồm có:

- Phật học Đức dục

- Luật học Cơ bản

- Tỳ ni – Sa di Yếu giải

- Oai nghi – Cảnh sách Yếu giải

- Bồ Tát giới Yếu giải

- Tỳ kheo giới Yếu giải

- Bồ Tát Ưu Bà Tắc giới kinh

- Kỷ yếu 50 năm Tổ đình Ấn Quang (đồng soạn)

Những tưởng trên bước đường phụng sự đạo pháp- nhân sinh Ngài còn đóng góp lâu dài hơn nữa; sau một phút vô thường chợt đến, Hòa thượng đột ngột ra đi về cõi Phật vào lúc 10 giờ 30 phút ngày 15 tháng 1 năm 2000, tức ngày mồng Chín tháng Chạp năm Kỷ Mão, tại Tổ đình Ấn Quang, trụ thế 63 năm, giới lạp trải 38 mùa an cư kiết Hạ.

Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Bái
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Duy Tắc Thiền sư Thiên Như
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Quang
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Thiện Phụng
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Niệm Phật, tụng kinh, xem Kinh và nói chuyện là bốn việc mà bạn chắc chắn làm hằng ngày. Tốt nhất là ít nói chuyện. Thời gian tụng Kinh và xem kinh sách không nên nhiều hơn thời gian niệm Phật là tốt nhất. Niệm Phật vẫn là chủ chốt.