Tác Giả

Đại Sư Diệu Liên

1. Ba Nghiệp Tương Ưng Công Phu Thành Tựu
2. Bối Trần Hợp Giác Hướng Phật Đạo
3. Chấp Trì Thánh Hiệu Có Thể Đạt Được Nhất Tâm Hay Không
4. Chỉ Y Theo Niệm Phật Độ Sinh Tử
5. Chuyển Tâm Phàm Phu Thành Tâm Phật
6. Có Chí Thành Tức Có Thể Nhất Tâm
7. Có Không Trong Mộng Đều Là Hư Giả
8. Cuộc Sống Ta Bà Tất Cả Đều Là Mộng
9. Đạo Bồ Tát Đại Nhân Đại Nghĩa
10. Đệ Nhất Nghĩa Đế Cứu Cánh Là Không
11. Đoạn Nghi Sinh Tín Vãng Sinh Tây Phương
12. Dừng Tâm Cầu Phú Quý Chỉ Cầu Vô Thượng Đạo
13. Gia Công Tinh Tấn Tiêu Nghiệp Chướng
14. Giới Thiệu Sơ Lược Về Lão Hòa Thượng Diệu Liên
15. Hạnh Đại Thừa Bất Não Chúng Sinh
16. Hữu Tình Vô Tình Niệm Niệm Sinh Diệt
17. Khởi Phát Trí Tuệ Bát Nhã
18. Lìa Tướng Tu Tất Cả Thiện Pháp
19. Lợi Ích Niệm Phật Có Thể Thành Phật
20. Một Câu A Di Đà Đầy Đủ Vạn Đức
21. Một Câu Niệm Phật Đủ Lục Độ
22. Một Đời Nhất Tâm Niệm Thánh Hiệu Có Thể Thành Phật Đạo
23. Mượn Giả Tu Chân Cần Hiểu Lý
24. Nâng Cao Tâm Người Tu Đạo
25. Người Học Đạo Như Kẻ Chèo Thuyền Ngược Nước
12

Phật Học Vấn Đáp Liên Quan Tới Tác Giả
1. Làm sao để chết một cách vinh quang? | Xem: 442
2. Chương trình ti vi nào là dưỡng thần, làm cho đầu óc sáng suốt, tỉnh táo nhất? | Xem: 423
3. Đâu là lời nói hay nhất trong tất cả những lời hay? | Xem: 392
4. Niệm một câu Phật Hiệu thì công đức lớn nhường nào? | Xem: 337
5. Tại sao phải đọc tụng Kinh Vô Lượng Thọ? | Xem: 388
6. Quý Vị có biết Diêm La Vương thường gửi thư cho Quý Vị không? | Xem: 388
7. Quý Vị nghĩ là đến già mới học Phật sao? | Xem: 427
8. Những người trẻ tuổi! Quý Vị có biết là mình đã già rồi không? | Xem: 1069
9. Quý Vị có nghĩ rằng câu Chúc Quý Vị đồng sanh Tây Phương là đang trù ẻo người ta chết không? | Xem: 504
10. Không có tiền làm sao tu đại phước bảo? | Xem: 431
11. Làm sao giải oán, gỡ kết với oan gia? | Xem: 447
12. Bố thí công đức cho người ta thì mình có bị giảm bớt đi không? | Xem: 381
13. Tại sao cứ nghĩ vớ vẩn lung tung? | Xem: 451
14. Làm sao cho tâm trạng thoải mái? | Xem: 358
15. Chỗ tổn phước nhất của con người là ở đâu? | Xem: 432
16. Thế nào là môi trường tâm linh của Phật Pháp? | Xem: 455
17. Ý nghĩa của sinh mạng là gì? | Xem: 435
18. Quý Vị có biết không cần cạo đầu cũng có thể Xuất Gia không? | Xem: 501
19. Quý Vị có biết không chạy nạn thì sẽ chẳng còn kịp nữa không? | Xem: 488
20. Quý Vị có biết Phật Đà đang vì Quý Vị mà rơi nước mắt không? | Xem: 488
21. Tại sao Niệm Phật mười mấy năm mà vẫn không đạt được lợi ích của Phật Pháp? | Xem: 383
22. Cái gì mới thật sự là tật bệnh kinh niên? | Xem: 436
23. Quý Vị có biết là mình đang đánh một ván cờ thua chắc không? | Xem: 426
24. Quý Vị rất thích làm Nguyệt Lão ư? | Xem: 530
25. Quý Vị có biết chiêu bài trước cửa nhà cũng có thể độ chúng sanh không? | Xem: 415
123456789
Pháp Âm Liên Quan Tới Tác Giả

Lão Hòa Thượng khai sơn Chùa Linh Nham Sơn ở Đài Loan Thượng Diệu Hạ Liên, sinh vào ngày mùng ba tháng ba âm lịch năm Dân Quốc thứ mười một năm 1922 tại huyện Sảo. Thuộc tỉnh An Huy, Trung Quốc, Ngài đầy đủ thiện căn, dung nghi tướng mạo phi phàm.

Chín tuổi Ngài Xuất Gia, hai mươi tuổi sau khi thọ Cụ Túc giới tại núi Bảo Hoa ở Nam Kinh, liền đến ngay Chùa Linh Nham Sơn ở Tô Châu tham học, lấy Tịnh Tông làm chỗ Quy Y.

Đến năm hai mươi tám tuổi, vì sự nghiệp hoằng hóa chúng sanh mà Ngài đến Hương Cảng, do cảm khái sự vô thường và khổ nạn của cuộc đời nên liên tục nhập thất tại núi Đại Tự và núi Thanh lâu đến hai mươi năm.

Trong khi nhập thất, ngoài việc đọc Đại Tạng Kinh và Niệm Phật, Ngài còn kiền thành thực hành tu pháp Bát Chu Tam Muội được hai mươi lần, mỗi lần định kỳ là chín mươi ngày. Trong lúc tu trì pháp này thì ngày ăn một bữa, không ngồi không nằm, hoặc kinh hành Niệm Phật, không thì lạy Phật, ngày đêm Tinh Tấn, thề chứng được Niệm Phật Tam Muội.

Kiểu tu hành khổ hạnh khó hành cao tột này, nếu là người bình thường thì cả đời dù thực hành được một lần cũng khó, mà lão Hòa Thượng lại dùng đạo tâm kiên trì khổ hạnh trác tuyệt của mình tu được đến hai mươi lần, thực là khiến cho người người kính ngưỡng tán thán.

Từ trước đến nay, sở dĩ người ta hay nghe đồn lão Hòa Thượng tu pháp Bát Chu Tam Muội mười lần là vì Ngài không muốn danh tiếng của mình vượt qua tiền nhân Hiền Thánh đi trước, cho nên mới công khai với bên ngoài như vậy. Lão Hòa Thượng trước giờ chưa từng phô trương mình chứng đắc được cảnh giới gì, chính là vì muốn đệ tử của Ngài tu hành trung thực.

Lão Hòa Thượng nhấn mạnh rằng:

Nếu đời này tôi có cái gì để các vị học hỏi, đó chính là bốn chữ giữ phận an ngư thôi. Từ bốn chữ này, chúng ta có thể thấy được sự tu trì và phong thái chân thật của một vị Cao Tăng.

Sau khi đến Đài Loan định cư năm Dân Quốc bảy mươi tức năm 1982. Vì muốn Hoằng Dương đạo phong Niệm Phật Trì Giới và sự chân thật tu hành của Tổ Sư Ấn Quang Chùa Linh Nham Sơn ở Đại Lục Trung Quốc, đồng thời phát huy dẫn dắt những người trẻ tuổi có chí để tiếp nối huệ mạng của Phật, năm Dân Quốc bảy mươi năm, năm 1986, dưới sự hộ trì của chư vị thiện tín gần xa, Ngài đã cho xây cất Chùa Linh Nham Sơn Đài Loan tại thị trấn Phố Lý, thuộc huyện Nam Đầu.

Sau đó, do đáp ứng sự khẩn thiết mời thỉnh của tín chúng ở hải ngoại, Ngài cho xây dựng những chi nhánh Đạo Tràng Chùa Linh Nham tại các nước Mỹ, Canada và Úc.

Trong nhiều năm ròng rã, lão Hòa Thượng dốc sức trong việc Hoằng Dương Pháp Môn Niệm Phật, gặp duyên thì khuyên người Niệm Phật ngay, thấy người có căn cơ thích hợp thì khuyến khích Xuất Gia, từ bi phổ độ, giáo hóa chúng sanh ở cả Trung Quốc lẫn nước ngoài.

Ngài lại lập nguyện độ hai trăm vạn Tăng Chúng, hướng dẫn cho toàn dân đồng tu tịnh nghiệp, nguyện biến Thế Giới này thành Phật Quốc. Hạnh Nguyện của Ngài to lớn, không rời bỏ chúng sanh, thực đúng là người lèo lái con thuyền Linh Nham từ bi, là vị đại Đạo Sư tiếp dẫn chúng sanh thoát khổ được vui.

Ngày hai mươi hai tháng năm âm lịch năm Dân Quốc thứ chín mươi bảy tức năm 2008, lão Hòa Thượng thân không có bệnh khổ. An lành mà thị tịch. Tuổi đời Ngài thọ tám mươi tám, tuổi Tăng thọ sáu mươi tám.

Cảnh giới Niệm Phật của Lão Hòa Thượng rất sâu diệu khó lường, đã vượt ra khỏi sự bao vây trùng điệp của cõi năm trước, then chốt sanh tử Ngài đến đi tự tại không vướng ngại, người phàm không thể nào đo lường được, nên trước khi Viên Tịch Ngài nói rằng:

Tôi tự mình Niệm Phật, tự mình đi Tây Phương, đến Tây Phương quyết định sanh vào Thượng Phẩm Thượng Sanh, không phải chờ mọi người đến trợ niệm rồi mới đi. Tôi muốn đi thì đi, muốn đến thì đến, nhưng đều chẳng rời xa mọi người đâu.

Lão Hòa Thượng từ bi vô tận. Ngoài việc học hỏi bốn mươi tám nguyện lớn của Đấng cha lành Di Đà, lại phát thêm nguyện lớn thứ bốn mươi chín, thề khiến cho tất cả chúng sanh đều được trở về quê nhà Cực Lạc, chúng ta gặp được nhân vật kiệt xuất cự phách của Liên Tông này, thật quá là may mắn và vinh hạnh biết bao.

Lão Hòa Thượng tuy đã Viên Tịch, nhưng đại nguyện của Ngài thì vĩnh viễn muôn đời hộ niệm cho chúng sanh, nếu mọi người có thể đọc những lời khai thị của Ngài, y theo lời chỉ dạy mà vâng làm, thì tức là thực sự gần gũi và đi theo Ngài rồi.

Nguyện cho tất cả chúng đệ tử Chùa Linh Nham đều cẩn trọng tuân theo lời dạy của Thầy, nghiêm cẩn giữ gìn quy giới, nắm giữ tổ ấn tông phong, nêu cao cờ Chánh Pháp.

Hãy lấy chí của Thầy làm chí của mình, hãy gánh vác lấy gia nghiệp của Như Lai, Hoằng Dương đại Pháp Môn Tịnh Độ, tiếp nối pháp duyên của những chúng sanh được độ, khiến cho tất cả chúng sanh đều có thể dự phần Vãng Sanh Tây Phương Cực Lạc.
___________________


* NĂM 2008, TRƯỚC KHI VÃNG SANH, NGÀI ĐÃ NÓI: "TÔI TỰ MÌNH NIỆM PHẬT, TỰ MÌNH ĐI TÂY PHƯƠNG. ĐẾN TÂY PHƯƠNG, QUYẾT ĐỊNH DỰ VÀO HÀNG THƯỢNG PHẨM THƯỢNG SANH, KHÔNG PHẢI CHỜ MỌI NGƯỜI ĐẾN TRỢ NIỆM RỒI MỚI ĐI. TÔI MUỐN ĐI THÌ ĐI, MUỐN ĐẾN THÌ ĐẾN, NHƯNG ĐỀU CHẲNG RỜI XA MỌI NGƯỜI ĐÂU".

TRONG CUỘC ĐỜI TU HÀNH CỦA HT DIỆU LIÊN, NGÀI ĐÃ THỰC HÀNH HAI MƯƠI LẦN PHÁP TU BÁT CHU TAM MUỘI. 

Bát Chu Tam Muội định kỳ là 90 ngày. Trong lúc tu trì pháp này thì ngày ăn một bữa, không ngồi không nằm, hoặc kinh hành niệm Phật, không thì lạy Phật ngày đêm tinh tấn, thề chứng được Niệm Phật Tam Muội. Nếu là một người bình thường thì cả đời tu hành dù thực hành một lần cũng khó, mà lão HT lại dùng đạo tâm kiên trì khổ hạnh trác tuyệt của mình tu được đến hai mươi lần, thật là khiến cho người người kính trọng tán thán.

Từ trước đến nay, sở dĩ người ta hay nghe lão HT tu pháp Bát Chu Tam Muội mười lần là vì Ngài không muốn danh tiếng của mình vượt qua Tiền nhân Hiền Thánh đi trước, nên mới công khai với bên ngoài như vậy. Lão HT trước giờ chưa từng phô trương mình chứng đắc được cảnh giới gì, chính là vì muốn đệ tử của Ngài trung thực. Ngài nhấn mạnh rằng: "Nếu đời này tôi có cái gì cho các vị học hỏi, đó chính là bốn chữ 'Giữ Phận An Ngu' mà thôi". Từ bốn chữ này, chúng ta có thể thấy được sự tu trì và phong thái chân thật của một vị cao tăng.

HT Diệu Liên sinh năm 1922, là người khai sơn chùa Linh Nham Sơn ở Đài Loan, Ngài đã vãng sanh tự tại thân không bệnh khổ vào năm 2008, thọ 88 tuổi. Cảnh giới niệm Phật của HT rất sâu diệu, khó lường, đã vượt qua khỏi sự bao vây trùng điệp của cõi ngũ trược. Then chốt sanh tử, Ngài đến đi tự tại không một chút chướng ngại, nên trước khi vãng sanh Ngài đã nói lời này: "Tôi tự mình niệm Phật, tự mình đi Tây Phương. Đến Tây Phương, quyết định dự vào hàng Thượng Phẩm Thượng Sanh, không phải chờ mọi người đến trợ niệm rồi mới đi. Tôi muốn đi thì đi, muốn đến thì đến, nhưng đều chẳng rời xa mọi người đâu".

Lão HT từ bi vô tận, ngoài việc học hỏi 48 lời đại nguyện của Đấng Từ Phụ A Di Đà Phật, lại còn phát thêm lời nguyện thứ 49 thề khiến cho tất cả chúng sanh đều có thể được tiếp dẫn trở về quê nhà Cực Lạc. Chúng ta gặp được nhân vật kiệt xuất cự phách của Liên tông này, thật quá may mắn và vinh hạnh biết bao! Lão HT tuy đã viên tịch, nhưng Đại nguyện của Ngài thì vĩnh viễn muôn đời hộ niệm cho chúng sanh. Nếu mọi người có thể đọc được những lời khai thị của Ngài, y giáo phụng hành, thì đã có thể gần gũi và đi theo Ngài rồi.

Nguyện cho tất cả những ai hữu duyên thấy hình ảnh, nghe đọc những pháp ngữ của HT Diệu Liên đều tương ưng với Nguyện lực 49 của Ngài và được Ngài luôn âm thầm gia hộ trên con đường trở về quê nhà nơi Tây Phương Cực Lạc thế giới.

Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Huỳnh Lão
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lâm Khán Trị
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tịnh Nghiệp
Cư Sĩ Tịnh Thọ
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Trần Anh Kiệt
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Võ Đình Cường
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tinh Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Duy Tắc Thiền sư Thiên Như Đời Dao Tần
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiện Đạo Đời Đường
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Tri Lễ
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Vi Lâm Đạo Bái
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Quang
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Châu
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Phụng
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Tịnh Từ
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Giữ được và buông bỏ được, năm nào cũng cát tường như ý; dùng trí tuệ, vun đắp phước điền, ngày nào cũng là ngày tốt lành.