Thế Giới Tây Phương Cực Lạc, ngoài Cõi Thường Tịch Quang Tịnh ra, ba cõi khác đều là niệm niệm bất khả đắc.
Vì sao Cõi Thường Tịch Quang là ngoại lệ?
Thường Tịch Quang không có niệm, nên Thường Tịch Quang là thật, vĩnh hằng. Nó không sanh không diệt, không có niệm. Điều này không thể không biết. Có niệm và vô niệm, chúng ta nhất định phải hiểu rõ ràng, minh bạch. Ý niệm quá vi tế.
Trong....
Đọc Tiếp
|
Công đức mới có thể liễu sanh thoát tử, phước đức thì không được. Công đức có thể giúp ta được định, nghĩa là an trú.
Bất luận làm gì, ví dụ như ta phát tâm chuyên tu một bộ Kinh trong mười năm, đây là định. Nếu không có định lực sẽ không làm được. Niệm Phật có người năm ba liền được vãng sanh, đó là nhờ định lực.
Không có định lực khi niệm Phật sẽ suy nghĩ lung tung, những chuyện vướng mắc....
Đọc Tiếp
|
Công đức là thực hành cái gì thiện lành như giảm thiểu tham, sân, si. Công đức là hạnh tự cải thiện mình, vượt thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử để đi đến Phật quả. Theo Kinh Tạp A Hàm, Đức Phật đã đề cập về mười một phẩm hạnh đem lại tình trạng an lành cho người nữ trong thế giới nầy và trong cảnh giới kế tiếp. Công đức là phẩm chất tốt trong chúng ta bảo đảm những ơn phước sắp đến, cả vật....
Đọc Tiếp
|
Phước đức là những cách thực hành khác nhau cho Phật tử, như thực hành bố thí, in kinh ấn tống, xây chùa dựng tháp, trì trai giữ giới, vân vân. Tuy nhiên, tâm không định tĩnh, không chuyên chú thực tập một pháp môn nhứt định thì khó mà đạt được nhất tâm. Do đó khó mà vãng sanh Cực Lạc. Người Phật tử chân thuần nên luôn nhớ rằng “Phước phải từ nơi chính mình mà cầu. Nếu mình biết tu phước thì có....
Đọc Tiếp
|
Nhiều người thắc mắc về sự khác biệt giữa công đức và phước đức. Nhất là sau khi nghe cuộc đối thoại giữa vua Lương Võ Đế và tổ Bồ Đề Đạt Ma.
Đọc Tiếp
|
‘‘Pháp Ấn’’ tức ấn chứng, dấu hiệu tiêu biểu, nhận định, đánh giá mọi tiêu chuẩn căn bản của tất cả hiện tượng. Tất cả những sự phân biệt nội ngoại, chân ngụy, chánh tà đều dựa vào ‘‘Pháp Ấn’’ để ấn định những sự phân biệt đó có chính xác hay không. Như những công văn của thế gian, người ta đều lấy dấu ấn để làm nơi tín nhiệm. Trong Phật Giáo, Đức Phật mang giáo nghĩa căn bản của pháp Tứ Đế và....
Đọc Tiếp
|
Trước đây, Thầy cũng nói nhiều lần rồi, khi Thầy bước vô Huệ Nghiêm này học từ Sơ cấp cho đến Trung cấp, mà Trung cấp thì học giáo nghĩa mười tông, nghĩa là giáo lý đức Phật dạy, mà sau này ngài Trí Giả chia ra thành mười tông, ví dụ như: Thiền tông, Mật tông, Tịnh Độ tông, Luật tông, Hoa nghiêm tông, Pháp hoa tông… Chia ra như vậy thì mỗi một tông, mỗi một phái đều có nhân tu và sở chứng riêng.....
Đọc Tiếp
|