Theo Thứ Tự |
Bát Nhã Đăng Luận Thích
Trung luận trình bày thâm nghĩa của duyên khởi tánh Không, chỉ rõ gốc rễ của sinh tử và giải thoát. Trung là nghĩa chính xác, chân thật, tách rời hý luận điên đảo mà không rơi vào hai bên Không và hữu. Thể của quán là trí tuệ; dụng của quán là quán sát, thể ngộ. Đem trí tuệ để quán sát tánh chân...
Xem 39
|
Thất Thập Không Tánh Luận
Thất thập không tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của Phật giáo Đại thừa. Tác giả luận này là Bồ-tát Long Thọ. Nội dung luận này giảng nói đạo lý tự tánh Không của các pháp. Phạn bản của luận này đã thất truyền, chỉ còn Tạng bản (sTonpa nid bdun cu pahi...
Xem 38
|
Luận Đại Thừa Chưởng Trân
Chưởng Trân Luận 掌珍論, gồm 2 quyển: thượng và hạ, nói đủ là Đại Thừa Chưởng Trân Luận 大乘掌珍論, do ngài Thanh Biện trứ tác, ngài Huyền Trang đời Đường chuyển dịch1, thu vào Đại Chánh Tạng tập 30, No. 1578. Nội dung bàn về nghĩa Không, dùng phương pháp lý luận Nhân Minh, bài bác sự thấy biết sai lầm của...
Xem 34
|
Luận Biên Trung Biên
Luận Biện trung biên là một trong những bộ luận quan trọng của Du già hành tông hay Duy thức tông11, biện minh xoay quanh nghĩa nhị biên để quy nạp nghĩa trung đạo, làm cho người tu tập
Phật pháp biết cách rời xa biên kiến, như thật thấu đạt thật tướng trung đạo của các pháp. Như phần cuối của...
Xem 34
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1 , Thiện Phúc
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2 , Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Thành Duy Thức Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Cương Yếu Giới Luật
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi thức thọ giới phổ thông.
Xem 135
Kinh Sách Liên Quan |
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần , Hòa Thượng Thích Trí Thủ
|
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Luật Ma Ha Tăng Kỳ Tập 1 - 40 , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
|
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
|
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Cư Sĩ Như Hòa
|
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
|
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam , Sa Môn Thích Hạnh Thành
|
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
|
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn , Thích Thọ Phước
|
Tưởng Niệm Hòa Thượng Luật Sư Thích Đổng Minh Tôn Sư , Nhiều Tác Giả
|
|
Ba Kinh Nhật Tụng
Phật Tổ tam kinh (佛祖三經) là ba bộ kinh sách của Phật và Tổ, bao gồm hai kinh là kinh Tứ thập nhị chương và kinh Phật di giáo do đức Phật thuyết, và một sách là Qui sơn cảnh sách do ngài Linh Hựu soạn. Danh mục Phật Tổ tam kinh có từ thời nào thì chưa ai biết được. Chỉ biết rằng, vào thời vua Nhân...
Xem 161
|
Phật Tổ Tam Kinh
Đức Thế Tôn thành đạo rồi, Ngài nghĩ rằng lìa ham muốn, vắng lặng là hơn cả, ở trong đại định hàng phục các loài ma, và ở trong vườn Hươu chuyển bánh xe Tứ đế, độ bọn ông Kiều
Trần Như năm người chứng được đạo quả. Tứ Thập Nhi Chương, Kinh Di Giáo, Quy Sơn Cảnh Sách
Xem 162
Kinh Sách Liên Quan |
Bốn Kinh Của Phật Tổ , Hòa Thượng Thích Huyền Vi
|
Di Giáo Tam Kinh , Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
|
Kinh Di Giáo , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Kinh Di Giáo , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Kinh Di Giáo , Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Hòa Thượng Thích Tâm Châu
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Thánh Tri Phỏng
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương Lược Giảng , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh Giải , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Quy Sơn Cảnh Sách , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Quy Sơn Cảnh Sách , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Quy Sơn Cảnh Sách , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
|
Tứ Thập Nhị Chương , Ni Sư Hải Triều Âm
|
Tứ Thập Nhị Chương Kinh Lược Giảng , Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
|
|
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển
Yếu lược đây chính ngài Vân Thê Đại Sư rút ra trong kinh Sa Di Thập Giới và các kinh khác, nghĩa rất thiết yếu và văn dón gọn, vừa dễ, kẻ sơ cơ sa di học tập rõ ràng như xem trái để trong lòng bàn tay.
Xem 145
|
Kinh Kim Cang Lược Giảng
Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, đức Phật ở nước xá vệ, tại rừng Kỳ-đà vườn Cấp-cô-độc, cùng với chúng đại tỳ-kheo gồm một ngàn hai trăm năm mươi vị. Lúc ấy gần đến giờ thọ trai của Đức Thế Tôn, ngài đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực. Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực, xong trở về...
Xem 154
Kinh Sách Liên Quan |
Chú Giải Kinh Kim Cang và Kinh Chánh Pháp Chưa Từng Có , Hòa Thượng Thích Huyền Vi
|
Gậy Kim Cang Hét , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Kim Cang Bát Nhã Chú Giải , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
|
Kim Cang Tông Thông , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Giảng Nghĩa , Nguyên Hiển
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Luận Giải Toát Yếu , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
|
Kinh Kim Cang Bát Nhã Tán Thuật , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
|
Kinh Kim Cang Dịch nghĩa và lược giải , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
|
|
Đại Phương Đẳng Đại Tập Hiền Hộ Kinh Giảng Ký Tập 2
Hiền Hộ Bồ Tát thay cho hàng đại chúng xuất gia đặt ra câu hỏi này. Vì lẽ nào? Hết thảy hữu tình trong thời Mạt Pháp chẳng khéo khải giáo, mà cũng chẳng có người khéo khải giáo! Cũng chẳng có người khéo hỏi, khéo đáp, nhằm thuận tiện truyền lại giáo pháp, cho nên Ngài thay mặt hữu tình khải vấn,...
Xem 141
|
Đại Phương Đẳng Đại Tập Hiền Hộ Kinh Giảng Ký Tập 1
Đức Thế Tôn do nương theo giáo pháp mà xuất hiện trong cõi đời, dùng văn tự làm phương tiện truyền đạt, dùng mười hai bộ loại trong Tam Tạng để lợi ích rộng khắp hữu tình vào thời Mạt Pháp. Các thiện tri thức nương theo giáo ngôn văn tự để tùy văn nhập quán, tiêu các nghiệp tướng, thấu hiểu tâm trí,...
Xem 152
|
Đại Thừa Quảng Ngũ Uẩn Luận Thích Yếu
Diệt Tận Định còn gọi là Diệt Thọ Tưởng Định, hoặc Đệ Cửu Thứ Đệ Định. Diệt Tận Định là tạm thời diệt hết sáu Thức trước và Thức thứ bảy ô nhiễm. Vì vậy gọi là Diệt Tận Định. Lại vì Thọ và Tưởng là nhân tố quan trọng nhất khiến cho hữu tình sanh tử lưu chuyển; vì thế, diệt trừ Thọ và Tưởng là chủ...
Xem 129
|
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt
Đây là tập sơ thảo về Đạo Phật và Dòng Sử Việt đƣợc viết ra để giảng cho sinh viên "Chứng chỉ năm thứ nhất" của Phân Khoa Phật Học và Triết Học Đông Phƣơng, Viện Đại Học Vạn
Hạnh, niên khóa 1969 - 1970. Mục đích của môn học là nhằm giúp cho sinh viên hiểu biết về nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam, từ sơ...
Xem 126
|
Đạo Phật và Hàm Oan
Cao Miên Phật Giáo Hội: 1940 - Hạng sâu mọt nhà Phật: Hạng này là hạng lợi dụng Phật pháp. Giới luật không thọ trì, kinh điển chẳng nghiên cứu, chỉ học làm điều thinh âm, sắc tướng: tán tụng phù trầm, chuông trống đổ hồi, đầu mỏ nhặt khoan, sớ điệp rổi tâu, mũ y lòe lẹt, khác nào thầy phù thủy vây...
Xem 130
|
Ngũ Gia Thất Tông Yếu Lược Tập 2
Thuật ngữ "Ngũ Gia Thất Tông" được dùng trong Thiền tông Phật giáo để chỉ những tông phái chính của truyền thống Thiền dưới thời nhà Đường. Biểu đồ Ngũ Gia được tóm lược bởi Thiền sư Văn Ích. Ngũ tông là năm tông phái Thiền của Phật giáo ở Trung Hoa bắt nguồn từ Nguồn Thiền "Trực chỉ nhân tâm, kiến...
Xem 183
|
Ngũ Gia Thất gia Thất tông yếu lược Tập 1
Theo Phật giáo, Đức Phật là người đã đạt được Giác Ngộ và Niết Bàn qua thiền tập và tu tập những phẩm chất như trí tuệ, nhẫn nhục, bố thí. Con người ấy sẽ không bao giờ tái sanh trong vòng luân hồi sanh tử nữa, vì sự nối kết ràng buộc phàm phu tái sanh đã bị chặt đứt. Thật vậy, qua tu tập thiền định...
Xem 144
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 2
Theo Thiền sư Bạch Ẩn, hành thiện tích phước, cứu độ chúng sanh, tuân thủ giới luật, và mọi hình thức sống đúng đều xuất phát từ tu tập thiền định. Dĩ nhiên, Sư không có ý nói rằng thiền định có thể thay thế được tất cả những pháp môn khác. Sư nói rằng chánh định có khả năng giải trừ ác nghiệp, chứ...
Xem 144
Kinh Sách Liên Quan |
Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân , Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
|
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải , Đại Sư Hàm Thị
|
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh , Thích Như Tịnh
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Những Đóa Hoa Thiền Trong Bát Nhã Tâm Kinh , Thiện Phúc
|
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động , Thiện Phúc
|
Tản Mạn Thiền Tâm , Thiện Phúc
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thiền Định và Cuộc Sống , Thích Vạn Lợi
|
Thiền Môn Nhật Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Môn Nhựt Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng , Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
|
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Thiền Tứ Niệm Xứ , Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Thiền Uyển Tập Anh , Lê Mạnh Thát
|
Thiền Uyển Tập Anh , Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt , Hân Mẫn Thông Thiền
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 1 , Thiện Phúc
|
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 1
Trong Phật giáo, thiền làm công việc của một ngọn đuốc đem lại ánh sáng cho một cái tâm u tối. Nói chung, mỗi tông phái thiền cung cấp cho hành giả với loại ánh sáng của nó, nhưng đều giúp cho hành giả có ánh sáng để thấy được mọi thứ. Giả như chúng ta đang ở trong một căn phòng tối tăm với một ngọn...
Xem 135
Kinh Sách Liên Quan |
Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân , Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
|
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải , Đại Sư Hàm Thị
|
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh , Thích Như Tịnh
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán , Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Những Đóa Hoa Thiền Trong Bát Nhã Tâm Kinh , Thiện Phúc
|
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động , Thiện Phúc
|
Tản Mạn Thiền Tâm , Thiện Phúc
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thiền Định và Cuộc Sống , Thích Vạn Lợi
|
Thiền Môn Nhật Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Môn Nhựt Tụng , Khuyết Danh
|
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng , Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
|
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Thiền Tứ Niệm Xứ , Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Thiền Uyển Tập Anh , Lê Mạnh Thát
|
Thiền Uyển Tập Anh , Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt , Hân Mẫn Thông Thiền
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 2 , Thiện Phúc
|
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động
Trong khi pháp môn của tông Lâm Tế là bắt tâm của các môn đồ phải tìm cách giải quyết một vấn đề không thể giải quyết được mà chúng ta gọi là tham công án hay thoại đầu. Chúng ta có thể xem pháp môn bí truyền của tông Lâm Tế rất là rắc rối, vì lối tham thoại đầu hay công án hoàn toàn vượt ra ngoài...
Xem 131
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2
Du già tông là một trường phái tư tưởng khác, có liên quan mật thiết với Trung Quán; tuy nhiên, ảnh hưởng của triết học Du Già Sankhya thấy rõ trong Duy Thức tông do ngài Vô Trước thành lập vào khoảng năm 400 sau Tây lịch, đặt giải thoát trên sự quán tưởng nội quán được gọi là phép Du Già.
Xem 163
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1 , Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1
Duy Thức Tông là một trong những trường phái chính của truyền thống Đại thừa được sáng lập vào thế kỷ thứ tư bởi ngài Vô Trước, nhấn mạnh tất cả mọi thứ đều là những biến cố của tâm. Duy Thức Tông còn được gọi là Duy Thức Gia hay Pháp Tướng tông. Nói về sự phát triển của Duy Thức Tông tại Ấn Độ, sau...
Xem 146
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2 , Thiện Phúc
|
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam
Từ điển này chỉ biên soạn những tác phẩm Kinh-Luật-Luận do chư Tôn đức Tăng Ni, dịch giả, học giả, giới tri thức Phật giáo dịch, chú giải, giảng giải,… sang Việt ngữ. Từ điển đã biên soạn hầu như tất cả những tác phẩm Kinh-Luật-Luận được dịch ra Việt ngữ đã có mặt ở Việt Nam từ khởi thủy cho đến...
Xem 144
|
Từ Điển Hư Từ Hán Ngữ Cổ Đại Và Hiện Đại
Xem 144
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt
Xem 131
|
Từ Điển Phật Học Hán Việt
Xem 128
|
Tu Tập Tịnh Giới Và Pháp Môn Tịnh Độ
Tại sao Tịnh độ của đức Phật A-diđà không có ba đường xấu ác đó? Tại vì chư thiên, nhân loại ở nơi thế giới Tịnh độ của đức Phật A-di-đà hay là những chư thiên, nhân loại trong mười phương
muốn sanh về thế giới Tịnh độ của Phật A-di-đà toàn là những người không gieo nhân xấu, không gieo nhân ác,...
Xem 181
|
Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh Giải
Đề kinh bẩy chữ, thông biệt chung hợp, nhân pháp cùng nêu. Kinh là thông danh, vì hết thẩy tạng Tu Đa La Đại Tiểu thừa đều gọi là Kinh. Phật thuyết Tứ Thập Nhị Chươhg, sáu chữ này là biệt danh, vì khác với tên các kỉnh. Trong biệt danh này, Phật là người năng thuyết, Tứ Thập Nh| Chươhg là pháp sở...
Xem 176
|
Kinh Bát Đại Nhân Giác Lược Giải
Là đệ tử Phật, phải ngày lẫn đêm, chí tâm tụng niệm, Tám Điều Giác Ngộ của bậc Đại Nhân. Bất kể tại gia, xuất gia, hễ đã quy y nơi Phật, đều là đệ tử Phật. Đã là đệ tử Phật, ắt phải hằng tu Tám Điều Giác Ngộ này. Nói cả ngày lẫn đêm để nêu rõ công phu không gián đoạn.
Xem 152
|
Di Giáo Tam Kinh
Đề kinh bẩy chữ, thông biệt chung hợp, nhân pháp cùng nêu. Kinh là thông danh, vì hết thẩy tạng Tu Đa La Đại Tiểu thừa đều gọi là Kinh. Phật thuyết Tứ Thập Nh| Chươhg, sáu chữ này là biệt danh, vì khác với tên các kinh. Trong biệt danh này, Phật là người năng thuyết, Tứ Thập Nh| Chươhg là pháp sở...
Xem 206
|
Biện Pháp Pháp Tánh Luận
Vô Trước (Skt. Asaṅga) sinh vào khoảng năm 375 CN tại Purushapura, thành phố chính của Gandhara, miền bắc Pakistan ngày nay. Người mẹ bà la môn của ông, Prakashashila (Skt. Prakāśaśīla), ở kiếp trước, từng là một học giả Phật giáo uyên bác, sùng kính Bồ tát Quán Thế Âm. Trong một cuộc tranh luận với...
Xem 167
|
Những Câu Chuyện Về Luân Hồi Nhân Qủa Nghiệp Báo Tập 2
Bạn sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nào, có điều kiện sinh sống ra sao, gặp ai, sống với ai, làm gì, gặp may rủi ra sao, có phúc và họa thế nào… có phải bạn nghĩ tất cả là tự nhiên với mình phải không? Đây là một câu hỏi lớn, không phải ai cũng dám đặt ra và nghĩ đến. Có những ngƣời thì khi gặp...
Xem 146
|
Những Câu Chuyện Về Luân Hồi Nhân Qủa Nghiệp Báo Tập 1
Mỗi con người chúng ta là thành viên trong cộng đồng xã hội, xã hội như một guồng quay, khi xã hội càng phát triển, thì guồng quay càng nhanh, chúng ta là cá thể trong đó, luôn phải chịu sự chi phối của guồng quay này. Trong guồng quay này luôn tồn tại song song hai mặt thiện và ác. Một khi lòng...
Xem 142
|
Mộng Du Tập
Lúc tôi ở am Tam Nhất, có cư sĩ Vương Dung Ngọc ở Hóa Châu đến thưa rằng: - Đệ tử tâm hướng về đạo đã lâu mà chí chưa được chuyên nhất. Con nghĩ rằng sống phải có danh giáo, lấy trung hiếu làm đầu, thẹn mình chưa được công danh để tỏ lòng trung với vua, chưa gánh đá để tỏ lòng hiếu với từ thân, tâm...
Xem 152
|
Phật Tử
Phật tử là người tu học theo đạo Phật hay người muốn giác ngộ như Phật. Nói cách khác, người Phật tử là người đi tìm sự thật nơi con người và vũ trụ theo kinh nghiệm của Phật, bậc giác ngộ hoàn toàn.
Xem 135
|
Thắng Pháp Tập Yếu Luận
Văn học Abhidhamma có thể xem là môn Tâm Lý Học của Phật giáo vì bốn vấn đề đƣợc đem ra giải thích cặn kẽ hoàn toàn thuộc về con ngƣời và đặc biệt là phần tâm thức. Bốn pháp đƣợc đề cập là Citta (tâm), Cetasika (tâm sở), Rùpa (Sắc) và Nibbàna (Niết bàn). Tâm, Tâm sở, Niết bàn dĩ nhiên thuộc về tâm...
Xem 129
|
Truyện Cổ Phật Giáo
Chàng nghèo thật hết chỗ nói, cả sự nghiệp của chàng chỉ có một bà mẹ già mà thôi.Lâu lắm ngƣời ta mới biếu cho chàng một cái búa để đề ơn cứu sống một em bé chết đuối. Ðƣợc búa, chàng đƣa mẹ vào núi, tìm một hang đá, chàng lót rơm êm và có gió mát để mẹ ăn ở; như hế chàng an tâm lắm.
Xem 155
|
Phật Giáo và Xã Hội
Xã hội là một tập hợp đa dạng bởi nhiều thành phần khác nhau, là mối tương tác đa phương mà tự thân có thể tốt hay xấu dựa trên các giải pháp được chọn lựa của đại khối dân chúng trước những biến động được phát sinh từ những bất đồng quan điểm, những xung đột quyền lợi v.v... và, những nỗ lực kết...
Xem 146
|
Cuộc Đời Đức Phật
Nhiều, rất nhiều năm trước tại nước nhỏ ở miền bắc Ấn Ðộ, một biến cố xảy ra đã làm thay đổi toàn thế giới. Hoàng hậu Ma-Da (Maya) 1, vợ vua Tịnh Phạn (Suddhodana) 2 nhân đức trong lúc ngủ đã thấy một điềm chiêm bao. Trong giấc mộng hoàng hậu thấy một luồng ánh sáng rực rỡ từ trên trời chiếu xuống...
Xem 154
|
Ăn Chay Và Sức Khỏe
Hiện nay số người ăn chay trên thế giới càng ngày càng đông. Đối với người Việt Nam chúng ta, nói đến ăn chay thì thường nghĩ ngay đến đạo Phật hay những người phát tâm tu hành theo Phật Giáo. Nhưng đối với người Tây Phương thì ăn chay là một phương pháp dinh dưỡng mới mẻ được chứng minh bằng những...
Xem 145
|
Liệt Nữ Truyện
Nội dung chủ yếu thuật lại chuyện về 105 người phụ nữ mẫu mực, có tham khảo từ nhiều nguồn sử liệu khác như Kinh Xuân Thu, Tả truyện và Sử ký. Riêng văn phong và cách trình bày đều chịu ảnh hưởng phần lớn từ thể liệt truyện trong Sử ký của Tư Mã Thiên.
Xem 146
|
Thức Biến
Lý Duy tâm thông thƣờng phân biệt thật giả chỉ là thiên chấp, vì lý ấy nhận có cảnh thiệt nhƣng tâm hồn ngƣời đã tô màu cho các cảnh đó, nhƣ lớp vỏ trùm lên gỗ, gia vị hòa vào thức ăn. Nhƣng lý ấy nào có biết thật giả, đó chỉ là đối đãi mà có, chứ cảnh trong mê đối với lúc mê vẫn thật.
Xem 153
|
Nhân Qủa
Người Phật tử chơn thuần thiết tha với sự nghiệp tu tập, xin hãy chấm dứt ngay sự lãng phí thì giờ qua những cuộc nhàn đàm hý luận. Hãy thầm thầm mang tư tưởng từ bi hỷ xả của Phật Tổ vào đời sống hiện thực, hãy tự cải thiện mình và phục vụ tha nhân một cách tích cực, không mỏi mệt, không thối...
Xem 174
|
Luận Sử Tông Tịnh Độ
Nếu đem so sánh lý tưởng Đại đồng thế giới và Thiên đường thì cõi Đại đồng thế giới đẹp đẽ, vi diệu, thù thắng hơn. Tịnh độ là thế giới cư trú của chư Phật, Bồ-tát, Thánh hiền, cũng là đạo tràng thanh tịnh của chư Phật, Bồ- tát giáo hoá cứu độ chúng sanh. Cho nên trong tâm mỗi cá nhân đệ tử của Phật...
Xem 202
|
Không Sanh Không Diệt
Trước khi thảo luận vấn đề Không Sanh Không Diệt, đầu tiên nương theo “Pháp Hữu Vi” chúng ta bàn đến vấn đề Có Sanh Có Diệt để so sánh thì dễ bắt tay vào. Con người chúng ta trong một thời kỳ sanh mạng kể từ khi sanh ra cho đến khi chết, nếu dùng trí tuệ của nhãn quang trầm tư quán sát kỹ thì mới...
Xem 192
|
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập
Duy Thức Học, người nào nếu như nghiên cứu đến cũng phải công nhận là một môn học rất thực tế, rất sống động, có giá trị thời gian và không gian trong mọi lãnh vực xây dựng con người tiến bộ cũng như kiến tạo xã hội văn minh theo chiều hướng tâm linh. Ngoài sự thỏa mãn phần nào vấn đề thắc mắc của...
Xem 219
Kinh Sách Liên Quan |
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
|
Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Lược Thích , Di Lặc Bồ Tát
|
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
Luận Hiển Dương Thánh Giáo Trọn Bộ 2 tập , Bồ Tát Vô Trước
|
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
|
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
|
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
|
|
Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Lược Thích
Hiện quán, là trạng thái của trí năng quán và tánh chân thật sở quán kế hợp làm một, mang ý nghĩa nhận biết, thực nghiệm, hiện chứng hay thân chứng. Luận này được gọi là hiện quán là vì những gì nó diễn giải chính là hiện quán. Trang nghiêm, là tự thể kinh Đại Bát-nhã được trang sức bằng diệu pháp
Xem 248
|
Luận Hiển Dương Thánh Giáo Trọn Bộ 2 tập
Hiển Dương Thánh Giáo luận là một trong những bộ luận quan trọng của Phật giáo Đại thừa, được ngài Vô Trước biên soạn (nhưng ngày nay, đa số các nhà nghiên cứu nhận định rằng ngài Thế Thân mới là người biên soạn bộ Luận thư này) để xiển dương giáo nghĩa của Duy Thức. Luận thư đề cập đến tất cả các...
Xem 247
Kinh Sách Liên Quan |
Dị Tông Luận , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Giảng Giải Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hạnh Bình và Quán Như
|
Luận Đại Thừa 100 Pháp , Lê Hồng Sơn
|
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Luận Tịnh Độ , Thích Ca Tài
|
Lược Luận An Lạc Tịnh Độ Nghĩa , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
|
Lược Luận Về Nghĩa An Lạc Tịnh Độ , Sa Môn Thích Bửu Hà
|
Phật Thừa Tôn Yếu Luận , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
|
Triệu Luận Lược Giải , Đại Sư Hám Sơn
|
|
Phật Tổ Tam Kinh
Phật Tổ Tam Kinh (佛祖三經) là ba bộ kinh sách của Phật và Tổ, bao gồm hai kinh là kinh Tứ thập nhị chương và kinh Phật di giáo do đức Phật thuyết, và một sách là Quy sơn cảnh sách do ngài Linh Hựu soạn. Danh mục Phật Tổ Tam Kinh có từ thời nào thì chưa ai biết được. Chỉ biết rằng, vào thời vua Nhân...
Xem 149
Kinh Sách Liên Quan |
Bốn Kinh Của Phật Tổ , Hòa Thượng Thích Huyền Vi
|
Di Giáo Tam Kinh , Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Hòa Thượng Thích Tâm Châu
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Thánh Tri Phỏng
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương , Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Kinh Tứ Thập Nhị Chương Lược Giảng , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh Giải , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
|
Phật Tổ Tam Kinh , Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
|
Tam Kinh Tịnh Độ , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Tứ Thập Nhị Chương , Ni Sư Hải Triều Âm
|
Tứ Thập Nhị Chương Kinh Lược Giảng , Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
|
|
Kinh Phật Nói Về Công Đức Xuất Gia
Đúng thật như thế, chính tôi được nghe: Một thời Đức Phật cư ngụ tại nước Tì-xá-li, đến giờ Ngài vào thành khất thực. Lúc bấy giờ, trong thành Tì-xá-li có một người dòng dõi Lê-xa, tên Tì-la-tiễn-na (Trung Quốc dịch là Dũng Quân). Gi ng như chư thiên và các tiên nữ cùng nhau vui chơi, vương tử và...
Xem 236
|