Pháp Luận

Theo Thứ Tự
Thiền Sư Triệt Ngộ Khai Thị Niệm Phật
Minh Tâm là một yếu pháp trong hết thảy các pháp và Tịnh Tâm là một yếu hạnh trong hết thảy các hạnh. Nhưng cái yếu pháp Minh Tâm không chi bằng niệm Phật. Hể nhớ Phật, niệm Phật, thì lúc hiện tiền hay lúc đương lai, quyết định thấy Phật, chẳng cần phải cầu phương tiện nào khác, mà tự tâm được mở... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Niệm Phật Kiếm , Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Niệm Phật Kính , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn

Giới Luật
 Đăng Ngày: 26/11/2024 | Xem: 10
GIỚI: Nguyên tiếng Phạn là thi la (sila). Tàu dịch là Giới, có nghĩa là phòng bị, răn cấm, câu thúc. Đức Phật chế giới luật để người học đạo phòng ngừa tội lỗi, răn cấm hành động trái pháp, kìm hãm dục vọng, và câu thúc đời sống tư hữu của mình, hầu mong tiến dần đến quả vị giác ngộ. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Căn Bản Phật Pháp , Ni Sư Hải Triều Âm
Cương Yếu Giới Luật , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Cương Yếu Giới Luật , Ni Sư Thích Nữ Tuệ Đăng
Niệm Phật Căn Bản Cho Người Tại Gia , Thiện Phúc
Phật Điển Phổ Thông - Dẫn Vào Tuệ Giác , Nhiều Tác Giả
Phật Học Phổ Thông Toàn Tập , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phật Lý Căn Bản , Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Phật Pháp Căn Bản , Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

Tam Luận Lược Chương
Sư Nhiếp Sơn: “Nhị đế chính là giáo pháp thù thắng biểu thị trung đạo, là thuyết chí cực để đạt cùng tận ngôn giáo”. Đạo lí trình bày có và không, nhưng có và không chẳng trái với đạo lý ấy. Lí tuy bặt cả hai, nhưng nhờ hai này mà đạt được lý. Do đó Phật mở ra môn chân tục, nói pháp Nhị đế để giáo... Xem Tiếp

Thiếu Thất Lục Môn
Tuy nhiên, từ khi tổ Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa (vào khoảng năm 520) cho đến lúc Thiền tông Trung Hoa thực sự phát triển hưng thịnh, đã phải mất gần hai thế kỷ, truyền qua năm đời tổ sư, cho đến vị tổ thứ sáu là Huệ Năng (638 - 713) thì Thiền tông mới thực sự trở thành một trong những tông phái mạnh... Xem Tiếp

Những Điều Căn Bản Cho Các Phật Tử Mới Quy Y Tam Bảo 1970
 Đăng Ngày: 07/11/2024 | Xem: 26
Chúng ta đương bị mê lầm thống khổ nên chúng ta tìm đến đấng Từ bi Giác ngộ để nương tựa, hầu dứt trừ đau khổ, hưởng sự an vui. Đức Phật dạy ai chí thành quy y Phật, Pháp, Tăng sẽ khỏi đọa vào ba đường ác là địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh và các nơi tà kiến hung ác. Phàm mỗi khi làm lễ quy y, người... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tam Quy Ngũ Giới , Ni Sư Hải Triều Âm

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
 Đăng Ngày: 07/11/2024 | Xem: 23
Thần lực và Trí lực tự tại của đức Đại bi Quán thế âm thường được hình dung bằng một pho tượng có ngàn tay, ngàn mắt. Ngàn tay ngàn mắt ở đây chỉ để hiển cái dụng tướng vô biên của chơn thể đại bi và đại trí qua muôn ngàn hóa thân của Ngài mà thôi. Một thể đại bi và đại trí ấy uyển chuyển tùy nguyện... Xem Tiếp

Bồ Tát Học Xứ Phương Pháp Thực Hành Thiết Yếu Cho Hành Giả Đại Thừa
Trên con đường tu tập Bồ tát đạo, điều quan trọng đầu tiên là phát tâm bồ đề, sau đó, theo sự hướng dẫn của các bậc Đạo sư để tu tập Bồ tát hạnh. Một trong những công hạnh thiết yếu là tu tập mười đại nguyện Phổ Hiền (theo Tây Tạng, chỉ có bảy). Trong mười đại nguyện, đối với những hành giả phàm phu... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bồ Đề Chánh Đạo Bồ Tát Giới Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận , Hòa Thượng Thích Như Điển
Kinh Bồ Tát Thiện Giới , Thích Thiện Thông
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Mười Nguyện Của Bồ Tát Phổ Hiền , Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Nghi Thức Truyền Giới Bồ Tát Tại Gia , Khuyết Danh
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm

Người Xuất Gia
 Đăng Ngày: 24/10/2024 | Xem: 54
Kinh Phước-Điền nói: "Có năm đức tính mà Sa-Di (cấp bực đầu tiên của người Xuất-gia) phải biết: Thứ nhất, phát tâm xuất-gia, vì cảm mến đạo-pháp; thứ hai, hủy bỏ hình đẹp vì để xứng pháp y; thứ ba, cắt bỏ ân ái, vì không còn thân thuộc; thứ tư, khinh thường tánh mạng, vì tôn sùng chánh-pháp; thứ năm... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Công Đức Người Xuất Gia , Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Đạo Đức Người Xuất Gia , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Kinh Phật Nói Về Công Đức Xuất Gia , Thích Nguyên Lộc

Du Tâm An Lạc Đạo
Điểm đặc sắc trong luận này, được ngài nhấn mạnh nhiều lần là muốn được vãng sanh phải phát bồ đề tâm. Cũng như những luận sớ về tịnh độ khác, ngài nhấn mạnh đến yếu tố: tín, hạnh, nguyện, ba món tư lương cần thiết cho hành nhân niệm Phật. Cũng cần nói thêm là ngài có khuynh hướng dung hợp yếu tố... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
An Lạc Tập , Sa Môn Thích Đạo Xước
An Lạc Tịnh Độ Nghĩa , Nguyên Ngụy Huyền Trung Tự sa-môn Đàm Loan
An Lạc Từ Tâm , Thich Quang Định
Cẩm Nang Tu Đạo , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Đạo Đức Người Xuất Gia , Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Đạo Lý Nhà Phật , Hòa Thượng Thích Hồng Tại (Đoàn Trung Còn)
Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ , Thiện Phúc
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt , Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Đạo Phật và Hàm Oan , Khuyết Danh
Đạo Phật Với Con Người , Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Du Tâm An Lạc Đạo , Thích Giác Chính
Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo , Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Thành Phật Chi Đạo , Đại Sư Thích Ấn Thuận
Vua Milinda Vấn Đạo , Liễu Pháp
Yếu Chỉ Tu Tập Và Hành Đạo , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Sa Di Thập Giới Oai Nghi Lục Yếu
Phật Pháp là giáo dục, mục tiêu của Phật Pháp là giáo dục mỗi một chúng sanh, đều viên mãn thành Phật. Mỗi một chúng sanh đều có Phật tánh, bổn lai đều là Phật. Chúng ta hiện nay phải nương theo dạy bảo của Phật mà tu học, thì mới hy vọng thành Phật đạo ngay trong đời này. Quý vị trước hết phải đóng... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Cư Sĩ Như Hòa
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Sa Di Oai Nghi Giản Lược , Thượng Tọa Thích Phước Thái

Bát Quan Trai Giới
 Đăng Ngày: 02/10/2024 | Xem: 54
1. Giới tự tánh, gồm có 4 chi: sát sinh, trộm cướp, tà dâm, vọng ngữ. Nói là tự tánh, vì đó là phẩm chất cơ bản nhất của con người. Mất đi những phẩm chất này thì cũng mất luôn giá trị làm người, mà đọa lạc xuống thành hàng súc sinh, động vật thấp. Phật xuất hiện hay không xuất hiện ở đời, 4 phẩm... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bát Quan Trai Thập Giảng , Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Cương Yếu Giới Luật , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Giới Định Huệ , Thiện Phúc
Kinh Bồ Tát Thiện Giới , Thích Thiện Thông
Tam Quy Ngũ Giới , Ni Sư Hải Triều Âm

Thư Cho Người Em Tịnh Độ
 Đăng Ngày: 02/10/2024 | Xem: 71
Thư cho người em Tịnh độ là một bộ luận nhỏ, gom nhặt những yếu nghĩa của Tông Tịnh độ, chia thành từng bài nhỏ, mỗi bài là một chủ đề, nhằm giải quyết những thắc mắc, lo âu của hành giả mới phát tâm tu Tịnh nghiệp, để lòng tin được sâu chắc, phát nguyện, thực hành. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tin Sâu Pháp Môn Tịnh Độ , Thượng Tọa Thích Tâm Hải
Tu Tập Tịnh Giới Và Pháp Môn Tịnh Độ , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Cương Yếu Kinh Pháp Hoa
 Đăng Ngày: 30/9/2024 | Xem: 69
Pháp Hoa là bộ kinh mà tôi rất tâm đắc và chọn làm pháp môn tu cho mình. Trên bước đường tu hành, tôi thọ trì đọc tụng kinh Pháp Hoa hơn 50 năm và đã thuyết giảng bộ kinh này hơn 40 năm. Trong nhiều năm thuyết pháp, tôi đã triển khai ý nghĩa của 28 phẩm kinh Pháp Hoa. Và trải qua một thời gian dài... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Chánh Lạc
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Pháp Hoa Giảng Giải , Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Kinh Pháp Hoa Giảng Luận , Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Kinh Pháp Hoa Huyền Nghĩa , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Kinh Pháp Hoa Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Lược Giải Kinh Pháp Hoa , Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Pháp Hoa Bộ 1 , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Huyền Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Huyền Tán Nghĩa , Hòa Thượng Thích Như Điển
Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Nghĩa Sớ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Pháp Hoa Thông Nghĩa , Ni Sư Hải Triều Âm
Pháp Hoa Tông Yếu , Hòa Thượng Thích Như Điển
Pháp Hoa Tông Yếu , Ni Sư Hải Triều Âm
Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Giới Thiệu Kinh Lăng Già
Lăng già (Laṅkā), ngọn núi đỉnh cao chót vót luôn khuất mờ trong mây trắng bồng bềnh giữa biển khơi. Chung quanh là sóng dữ từng cơn cao ngập trời. Trên đỉnh cao ấy là im lặng tuyệt vời, đầy ánh sáng của Trí tuệ hun đúc từ mặt trời, tràn ngập Tình thương của tâm Đại bi thấm nhuần từ từng cơn sóng... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già , Ni Sư Thích Nữ Trí Hải
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải , Đại Sư Hàm Thị
Kinh Nhập Lăng Già , Cư Sĩ Tuệ Khai

Pháp Tu Niệm Phật Tam Muội
Tôn chỉ nhà Phật là đoạn tuyệt học căn, hòa bình thế giới, nên khiến chúng sinh hữu lậu tu pháp vô lậu được từ biển khổ sinh tử lên bờ Bồ đề. Ở trong thời kỳ mạt pháp, vì thấy chúng sinh nghiệp dày, chướng nặng, căn lành vùi lấp, những người hoài bão tâm đại từ bi, muốn đem Phật pháp cứu độ người... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bảo Vương Tam Muội Niệm Phật Trực Chỉ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Luận , Ni Sư Hải Triều Âm
Kinh Bát Chu Tam Muội , Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Luận Bảo Vương Tam Muội , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Luận Bảo Vương Tam Muội Niệm Phật Trực Chỉ , Cư Sĩ Minh Chánh
Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội , Lão Cư Sĩ Định Huệ
Niệm Phật Tam Muội Bảo Vương Luận , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Niệm Phật Tam Muội Bửu Vương Luận , Tịnh Sĩ
Quán Niệm A Di Đà Phật Tướng Hải Tam Muội Công Đức Pháp Môn , Huyền Thanh
Từ Bi Tam Muội Thủy Sám , Hòa Thượng Thích Huyền Dung

Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận
 Đăng Ngày: 04/9/2024 | Xem: 118
Bấy giờ Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi biết những tâm niệm của bốn chúng, nên phương tiện từ chỗ ngồi đứng dậy; đến trước đức Phật mà bạch rằng: Xin đức Thế Tôn mở lòng đại từ, lập những pháp phương tiện chỉ dạy cho những chúng sanh sơ cơ thấy tánh thành Phật, lại vì đời sau những chúng sanh mới bước vào nhà... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Chú Giải Kinh Kim Cang và Kinh Chánh Pháp Chưa Từng Có , Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Gậy Kim Cang Hét , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Kim Cang Bát Nhã Chú Giải , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Kim Cang Tông Thông , Thượng Tọa Thích Nhuận Châu, Tịnh Thất Từ Nghiêm
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Hòa Thượng Thích Hồng Tại (Đoàn Trung Còn)
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Kim Cang Bát Nhã Giảng Nghĩa , Nguyên Hiển
Kinh Kim Cang Bát Nhã Luận Giải Toát Yếu , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Kinh Kim Cang Bát Nhã Tán Thuật , Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Kinh Kim Cang Dịch nghĩa và lược giải , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Kinh Kim Cang Lược Giảng , Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Kinh Kim Cang Trong Dòng Lịch Sử , Hòa Thượng Thích Thái Hòa

Bát Nhã Đăng Luận Thích
Trung luận trình bày thâm nghĩa của duyên khởi tánh Không, chỉ rõ gốc rễ của sinh tử và giải thoát. Trung là nghĩa chính xác, chân thật, tách rời hý luận điên đảo mà không rơi vào hai bên Không và hữu. Thể của quán là trí tuệ; dụng của quán là quán sát, thể ngộ. Đem trí tuệ để quán sát tánh chân... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Nhận Thức Luận Phật Giáo và Không Thánh Trung Quán Luận , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Nhập Trung Quán Luận , Thích Hạnh Tấn
Trung Quán Luận , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn

Thất Thập Không Tánh Luận
Thất thập không tánh luận (七十空性論, Sunyata-saptati), còn gọi là Thất thập luận (七十論), là luận thư của Phật giáo Đại thừa. Tác giả luận này là Bồ-tát Long Thọ. Nội dung luận này giảng nói đạo lý tự tánh Không của các pháp. Phạn bản của luận này đã thất truyền, chỉ còn Tạng bản (sTonpa nid bdun cu pahi... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Khái Niệm Tánh Không Phật Giáo , Hoang Phong
Không Sanh Không Diệt , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Nhận Thức Luận Phật Giáo và Không Thánh Trung Quán Luận , Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai

Luận Đại Thừa Chưởng Trân
Chưởng Trân Luận 掌珍論, gồm 2 quyển: thượng và hạ, nói đủ là Đại Thừa Chưởng Trân Luận 大乘掌珍論, do ngài Thanh Biện trứ tác, ngài Huyền Trang đời Đường chuyển dịch1, thu vào Đại Chánh Tạng tập 30, No. 1578. Nội dung bàn về nghĩa Không, dùng phương pháp lý luận Nhân Minh, bài bác sự thấy biết sai lầm của... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Luận Đại Thừa 100 Pháp , Lê Hồng Sơn
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Giải Nghĩa , Đại Từ Ân tự Sa Môn Khuy Cơ
Luận Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Sớ Giải , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Luận Đại Thừa Trăm Pháp Minh Môn , Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Luận Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh , Bồ Tát Vô Trước
Luận Đại Trượng Phu , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang

Luận Biên Trung Biên
Luận Biện trung biên là một trong những bộ luận quan trọng của Du già hành tông hay Duy thức tông11, biện minh xoay quanh nghĩa nhị biên để quy nạp nghĩa trung đạo, làm cho người tu tập Phật pháp biết cách rời xa biên kiến, như thật thấu đạt thật tướng trung đạo của các pháp. Như phần cuối của... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Duy Thức Học và Nhân Minh Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 1 , Thiện Phúc
Duy Thức Học Yếu Lược Tập 2 , Thiện Phúc
Duy Thức Trong Đời Sống , Cư Sĩ Thuần Bạch
Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Khảo Nghiệm Duy Thức Học Trọn Bộ 2 tập , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Thành Duy Thức Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

12345678910