Giới Luật

Theo Thứ Tự
Cương Yếu Giới Luật
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi thức thọ giới phổ thông. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần , Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Luật Ma Ha Tăng Kỳ Tập 1 - 40 , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển , Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Cư Sĩ Như Hòa
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam , Sa Môn Thích Hạnh Thành
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn , Thích Thọ Phước
Tưởng Niệm Hòa Thượng Luật Sư Thích Đổng Minh Tôn Sư , Nhiều Tác Giả

Sa Di Luật Giải Trọn Bộ 2 Quyển
Yếu lược đây chính ngài Vân Thê Đại Sư rút ra trong kinh Sa Di Thập Giới và các kinh khác, nghĩa rất thiết yếu và văn dón gọn, vừa dễ, kẻ sơ cơ sa di học tập rõ ràng như xem trái để trong lòng bàn tay. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Sa Di Luật Nghi Yếu Lược , Cư Sĩ Như Hòa
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Sa Di Oai Nghi Giản Lược , Thượng Tọa Thích Phước Thái

Sa Di Luật Nghi Yếu Lược
Để thực hiện viên mãn Tịnh nghiệp Tam Phước, các đồng tu Tịnh Tông phải học và hành được những gì Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Sa Di Luật Nghi và Đệ Tử Quy đã dạy. Hòa Thượng nhấn mạnh, không những người xuất gia phải học kỹ Sa Di Luật Nghi mà tại gia đệ tử cũng phải học Sa Di Luật Nghi vì Sa Di Luật... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Sa Di Oai Nghi Giản Lược , Thượng Tọa Thích Phước Thái
Tu Phật Nghi Thức Yếu Lược , Hòa Thượng Thích Từ Quang

Giới Tì Kheo Trong Luật Tứ Phần
Tỳ-kheo nào, khi đi đường được lông dê, nếu cần dùng, không có người mang, được phép tự mang đi cho đến ba do tuần. Nếu không có người mang, tự mình mang đi quá ba do tuần, Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề. Tỳ-kheo nào, sai Tỳ-kheo ni không phải thân quyến giặt, nhuộm hay chải lông dê, Ni-tát-kỳ Ba-dật-đề.... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn , Thích Thọ Phước

Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký
Tại Việt Nam theo chỗ tôi biết, từ trước đến nay đã có các bộ Luật sau đây được dịch ra tiếng Việt: Tứ Phần Như Thích của Hòa Thượng Hành Trụ, Tứ Phần Tỳ-kheoni sao của Hòa Thượng Đôn Hậu, Yết-ma Chỉ Nam của Thượng tọa Bình Minh...Tứ Phần Hiệp Chú, Yết-ma Yếu Chỉ của Hòa Thượng Trí Thủ soạn thuật,... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Cương Yếu Giới Luật , Ni Sư Thích Nữ Tuệ Đăng
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn , Thích Thọ Phước

Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới
 Đăng Ngày: 27/5/2023 | Xem: 307
Luật bộ lấy luật tạng làm sở y, nên gọi là luật bộ. Lúc Phật còn tại thế, nhân vì có những sự kiện xảy đến mà đức Phật chế định giới, để tùy cơ giáo hóa. Sau khi Phật nhập niết bàn, Ưu-ba-ly kiết tập luật tạng. Sau đó 100 năm, luật lần lượt được phân thành nhiều bộ. Các luật bộ được truyền đến Trung... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Phạm Võng Bồ Tát Giới , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
Phật Nói Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Phẩm Lược Sớ , Ni Sư Thích Nữ Trí Hải
Phật Thuyết Kinh Phạm Võng Phẩm Bồ Tát Tâm Địa , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Sa Di Oai Nghi Giản Lược
 Đăng Ngày: 04/5/2023 | Xem: 346
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu theo đạo Phật, dù tu theo bất cứ pháp môn nào, tất cả đều phải lấy giới luật làm đầu. Người tu hành không giữ giới, khác nào như ngựa không có dây cương. Ngựa không dây cương, đó là con ngựa hoang. Cũng thế, người tu hành, nếu không nghiêm... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Địa Trì Luận Bồ Tát Giới Yết Ma , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm

Tứ Phần Luật Tỳ Kheo Hàm Chú Giới Bổn
Tứ phần giới bản là con đường rộng lớn mở ra muôn hạnh, là phép tắc chân chính dẫn dắt Ba thừa.[1] Từ khi đấng Pháp Vương xuất thế khế hợp thời cơ, tùy nhân duyên cứu độ chúng sanh, Ngài thể hiện lòng xót thương của bậc thượng thánh, đồng thời cũng buồn tiếc cho sự chìm đắm của hàng tiểu phàm. Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Luật Ma Ha Tăng Kỳ Tập 1 - 40 , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Luật Hữu Bộ Bách Nhất Yết Ma
Một hôm, Tôn giả Ô-ba-ly bạch Phật : "Thưa Thế Tôn ! Như lời Phật dạy về tịnh và bất tịnh địa, con không hiểu như thế nào gọi là tịnh hay bất tịnh ?". Đức Phật dạy : "Khi nào Chánh pháp còn tồn tại ở thế gian thì có tịnh và bất tịnh địa. Nếu Chánh pháp không còn thì đều là bất tịnh địa". Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Luật Ma Ha Tăng Kỳ Tập 1 - 40 , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Luật Ma Ha Tăng Kỳ Tập 1 - 40
Nhân duyên đưa đến việc dịch bộ Luật Ma-ha Tăng-kỳ này thực là hi hữu. Số là vào cuối năm 1989, Hòa thượng Thích Huệ Hưng, Hiệu phó Trường Cao cấp Phật học (nay là Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh) đang đảm nhiệm môn Luật của Trường thì đột nhiên lâm bệnh. Khi lên bệnh viện hầu... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Sa Di Ni Kinh Luật , Khuyết Danh
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 6
Bấy giờ có năm người từ chỗ ngồi đứng dậy, để trống vai bên hữu, đầu gối bên hữu chấm đất, chắp tay thưa đức Thế Tôn: “Chúng con nên ở những loại phòng ốc nào, và sử dụng loại ngọa cụ nào?” Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 5
Nhận được lương khô, đức Phật cho phép ăn các loại thuộc lương khô. Nhận được cơm khô, đức Phật cho phép ăn các loại cơm khô. Nhận được cá, đức Phật cho phép ăn các loại cá. Nhận được thịt, đức Phật cho phép ăn các loại thịt. Nhận được canh, đức Phật cho phép ăn các loại canh. Nhận được tu-bộ, đức... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 4
Tôi từng nghe chuyện được kể như vầy: Từ xa xưa về trước, có vị vua đầu tiên xuất hiện trong đời, tên là Đại Nhân, được đại chúng suy cử. Nhà vua có thái tử tên là Thiện Vương. Thiện Vương có thái tử tên là Lâu-di. Vua Lâu-di có con tên là Trai. Trai vương có con tên là Đảnh Sanh.vua Đảnh Sanh có... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 3
Một thời, đức Phật ở tại giảng đường Lâu các, bên sông Di hầu, Tỳ-xá-ly. Bấy giờ, đức Thế Tôn vì nhân duyên này tập hợp các Tăng tỳ-kheo, nói: Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 2
Một thời, đức Phật ở Thích-súy-sấu, trong vườn Ni-câu loại, nước Ca-duy-la-vệ. Bấy giờ trong dòng họ Thích có người con trai nhà họ Thích tên là Tượng Lực có tài đàm luận, thường cùng Phạm-chí ngoại đạo luận bàn. Trường hợp bị thua, liền nói ngược lại điều đã nói trước. Giữa Tăng, khi hỏi đến việc... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 1 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Tứ Phần Luật Quyển 1
Lúc bấy giờ, Tôn giả Xá-lợi-phất ở nơi nhàn tĩnh, nghĩ như vầy: “Vị Đẳng Chánh Giác nào có phạm hạnh tu tập và Phật pháp tồn tại lâu dài? Vị Đẳng Chánh Giác nào có phạm hạnh tu tập và Phật pháp không tồn tại lâu dài?” Tôn giả Xá-lợi-phất từ chỗ ngồi đứng dậy, sửa y phục, đến chỗ Thế Tôn, đầu mặt... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Tứ Phần Luật Quyển 2 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 3 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 4 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 5 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Tứ Phần Luật Quyển 6 , Hòa Thượng Thích Đổng Minh

Trùng Trị Tỳ Ni Sự Nghĩa Tập Yếu
Đã gần 50 năm qua, từ việc học tập, hành trì đến việc giảng dạy, dịch thuật nhiều bộ luật, song bộ Luật Trùng trị đã gắn bó với tôi một cách mật thiết, nó đã hằn sâu trong tôi, nó đã trở thành một bản thể của bản thể trong đời sống Bí-sô của tôi. Những việc mà tôi sắp thuật lại sau đây, tôi xem như... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Địa Trì Luận Bồ Tát Giới Yết Ma , Hòa Thượng Thích Pháp Chánh
Giới Đàn Tăng , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Nghi Thức Thọ Ngũ Giới , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký , Sa Môn Thích Trí Minh
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

Sa Di Ni Kinh Luật
 Đăng Ngày: 10/6/2022 | Xem: 442
Sa môn vấn Phật: “Dĩ hà nhân duyên, đắc tri túc mạng, hội kỳ chí đạo?” Phật ngôn: “Tịnh tâm, thủ chí, khả hội chí đạo. Thí như ma kính, cấu khứ, minh tồn. Đoạn dục, vô cầu, đương đắc túc mạng.” Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Giới Sa Di và Giới Sa Di Ni , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Luật Học Tinh Yếu , Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

Yết Ma Yếu Chỉ
 Đăng Ngày: 28/1/2021 | Xem: 407
Theo quan điểm Bộ phái Đàm Vô Đức, tức các vị thọ trì Luật Tứ phần thì một trong các dấu hiệu về sự diệt tận của chánh pháp là các pháp yết-ma hoàn toàn không được thực hiện, không có pháp yết-ma sẽ không có các Tỳ-kheo đắc giới như pháp, bản thể của Tăng không thành tựu. Không có sự tồn tại của... Xem Tiếp

Luật Học Tinh Yếu
Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ngộ. Tập sách này gồm những phần giáo trình... Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan
Giới Tướng , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Tổng Quan Về Giới Luật , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

12