Theo Thứ Tự
|
Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn Giảng Nghĩa
Đăng Ngày: 06/9/2024 |
Xem: 16
Giới: Tiếng Phạn Sila, theo nghĩa, dịch là giới. Giới [theo nghĩa hẹp] là những điều cấm chế, có công năng làm cho hành giả đề phòng, chế ngự thân, tâm, không cho phạm vào lỗi lầm (Hán: phòng phi chỉ ác). Giới là tiêu chuẩn quy định đệ tử Phật hành động thế nào là đúng pháp, hành động như thế nào là...
Xem Tiếp
|
Chuẩn Bị Cho Cái Chết
Đăng Ngày: 29/8/2024 |
Xem: 38
Cổ thi có câu:
“Ta nay thấy người chết
Trong lòng nóng xót xa
Chẳng xót vì kẻ chết
Vì phải đến phiên ta”.
Bài thơ nói lên tâm trạng lo âu đầy sợ hãi của con người khi đối diện với cái chết, rồi một ngày nào đó cũng phải đến phiên mình. Cuộc sống thì quá mong manh cái chết lại chắc chắn. Do vậy,...
Xem Tiếp
|
Đạo Phật Với Con Người
Đăng Ngày: 07/8/2024 |
Xem: 51
Trong cuộc sống, không chỉ là cuộc sống của loài người, mà tất cả chúng sanh, xuống đến loài côn trùng nhỏ bé nhất, đều muốn có được hạnh phúc, và cuộc sống con người là cuộc tìm kiếm hạnh phúc, mưu cầu hạnh phúc. Nhưng không ai hiểu rằng, cuộc sống hạnh phúc đơn giản nhất đến từ những hành động tốt...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Các Tông Phái Đạo Phật
, Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
|
Đạo Phật Trong Đời Sống Trọn Bộ
, Thiện Phúc
|
Đạo Phật Và Dòng Sử Việt
, Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
|
Đạo Phật và Hàm Oan
, Khuyết Danh
|
Đạo Phật Với Con Người
, Hòa Thượng Thích Tâm Châu
|
Đường Vào Ánh Sáng Đạo Phật
, Cư Sĩ Tịnh Mặc
|
Khó Khăn Của Cuộc Đời và Trách Nhiệm Của Con Người
, Hòa Thượng Thích Tâm Quang
|
Nền Tảng Của Đạo Phật
, Hòa Thượng Thích Tâm Quang
|
Người Chết Đi Về Đâu
, Nguyên Châu
|
Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật
, Thích Phụng Sơn
|
Sự Kiện Quan Trọng Nhất Của Đời Người
, Hòa Thượng Thích Tịnh Không
|
Sự Kiện Quan Trọng Nhất Trong Đời Người
, Khuyết Danh
|
Việc Lớn Nhất Của Đời Người
, Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
|
Ý Nghĩa Đời Người
, Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
|
|
Đạo Phật và Hàm Oan
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 130
Cao Miên Phật Giáo Hội: 1940 - Hạng sâu mọt nhà Phật: Hạng này là hạng lợi dụng Phật pháp. Giới luật không thọ trì, kinh điển chẳng nghiên cứu, chỉ học làm điều thinh âm, sắc tướng: tán tụng phù trầm, chuông trống đổ hồi, đầu mỏ nhặt khoan, sớ điệp rổi tâu, mũ y lòe lẹt, khác nào thầy phù thủy vây...
Xem Tiếp
|
Ngũ Gia Thất Tông Yếu Lược Tập 2
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 183
Thuật ngữ "Ngũ Gia Thất Tông" được dùng trong Thiền tông Phật giáo để chỉ những tông phái chính của truyền thống Thiền dưới thời nhà Đường. Biểu đồ Ngũ Gia được tóm lược bởi Thiền sư Văn Ích. Ngũ tông là năm tông phái Thiền của Phật giáo ở Trung Hoa bắt nguồn từ Nguồn Thiền "Trực chỉ nhân tâm, kiến...
Xem Tiếp
|
Ngũ Gia Thất gia Thất tông yếu lược Tập 1
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 144
Theo Phật giáo, Đức Phật là người đã đạt được Giác Ngộ và Niết Bàn qua thiền tập và tu tập những phẩm chất như trí tuệ, nhẫn nhục, bố thí. Con người ấy sẽ không bao giờ tái sanh trong vòng luân hồi sanh tử nữa, vì sự nối kết ràng buộc phàm phu tái sanh đã bị chặt đứt. Thật vậy, qua tu tập thiền định...
Xem Tiếp
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 2
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 144
Theo Thiền sư Bạch Ẩn, hành thiện tích phước, cứu độ chúng sanh, tuân thủ giới luật, và mọi hình thức sống đúng đều xuất phát từ tu tập thiền định. Dĩ nhiên, Sư không có ý nói rằng thiền định có thể thay thế được tất cả những pháp môn khác. Sư nói rằng chánh định có khả năng giải trừ ác nghiệp, chứ...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân
, Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
|
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải
, Đại Sư Hàm Thị
|
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh
, Thích Như Tịnh
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
, Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Những Đóa Hoa Thiền Trong Bát Nhã Tâm Kinh
, Thiện Phúc
|
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân
, Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động
, Thiện Phúc
|
Tản Mạn Thiền Tâm
, Thiện Phúc
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thiền Định và Cuộc Sống
, Thích Vạn Lợi
|
Thiền Môn Nhật Tụng
, Khuyết Danh
|
Thiền Môn Nhựt Tụng
, Khuyết Danh
|
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng
, Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
|
Thiền Tịnh Quyết Nghi
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Thiền Tứ Niệm Xứ
, Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Thiền Uyển Tập Anh
, Lê Mạnh Thát
|
Thiền Uyển Tập Anh
, Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm
, D. T Suzuki
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt
, Hân Mẫn Thông Thiền
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 1
, Thiện Phúc
|
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 1
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 135
Trong Phật giáo, thiền làm công việc của một ngọn đuốc đem lại ánh sáng cho một cái tâm u tối. Nói chung, mỗi tông phái thiền cung cấp cho hành giả với loại ánh sáng của nó, nhưng đều giúp cho hành giả có ánh sáng để thấy được mọi thứ. Giả như chúng ta đang ở trong một căn phòng tối tăm với một ngọn...
Xem Tiếp
Kinh Sách Liên Quan |
Biên Niên Tự Thuật Của Thiền Sư Hư Vân
, Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
|
Kinh Lăng Già Tâm Ấn Thiền Sư Hàm Thị Sớ Giải
, Đại Sư Hàm Thị
|
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh
, Thích Như Tịnh
|
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
, Thượng Tọa Thích Đức Trí
|
Những Đóa Hoa Thiền Trong Bát Nhã Tâm Kinh
, Thiện Phúc
|
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân
, Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động
, Thiện Phúc
|
Tản Mạn Thiền Tâm
, Thiện Phúc
|
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Thiền Định và Cuộc Sống
, Thích Vạn Lợi
|
Thiền Môn Nhật Tụng
, Khuyết Danh
|
Thiền Môn Nhựt Tụng
, Khuyết Danh
|
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng
, Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
|
Thiền Tịnh Quyết Nghi
, Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Thiền Tứ Niệm Xứ
, Hòa Thượng Thích Viên Lý
|
Thiền Uyển Tập Anh
, Lê Mạnh Thát
|
Thiền Uyển Tập Anh
, Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
|
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm
, D. T Suzuki
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt
, Hân Mẫn Thông Thiền
|
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục
, Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Yếu Lược Về Thiền Tông Lâm Tế Tập 2
, Thiện Phúc
|
|
Sơ Lược Về Thiền Tông Tào Động
Đăng Ngày: 13/5/2024 |
Xem: 131
Trong khi pháp môn của tông Lâm Tế là bắt tâm của các môn đồ phải tìm cách giải quyết một vấn đề không thể giải quyết được mà chúng ta gọi là tham công án hay thoại đầu. Chúng ta có thể xem pháp môn bí truyền của tông Lâm Tế rất là rắc rối, vì lối tham thoại đầu hay công án hoàn toàn vượt ra ngoài...
Xem Tiếp
|
Từ Điển Tác Phẩm Kinh Luật Luận Phật Học Việt Nam
Đăng Ngày: 12/5/2024 |
Xem: 144
Từ điển này chỉ biên soạn những tác phẩm Kinh-Luật-Luận do chư Tôn đức Tăng Ni, dịch giả, học giả, giới tri thức Phật giáo dịch, chú giải, giảng giải,… sang Việt ngữ. Từ điển đã biên soạn hầu như tất cả những tác phẩm Kinh-Luật-Luận được dịch ra Việt ngữ đã có mặt ở Việt Nam từ khởi thủy cho đến...
Xem Tiếp
|
Từ Điển Hư Từ Hán Ngữ Cổ Đại Và Hiện Đại
Đăng Ngày: 12/5/2024 |
Xem: 144
|
Từ Điển Thiền Tông Hán Việt
Đăng Ngày: 12/5/2024 |
Xem: 131
|
Từ Điển Phật Học Hán Việt
Đăng Ngày: 12/5/2024 |
Xem: 128
|
Đạo Phật Với Con Người
Đăng Ngày: 11/5/2024 |
Xem: 163
Nhìn sâu vào thảm trạng của nhân loại, nếu ai là người còn có chút lương tâm, tất nhiên không khỏi bùi ngùi, cảm động. Đã có sự cảm động, hẳn là phải được phát hiện ra bằng công việc làm " cho vui, cứu khổ ", tùy theo hoàn cảnh và năng lực của mình.
Xem Tiếp
|
Mộng Du Tập
Đăng Ngày: 03/5/2024 |
Xem: 152
Lúc tôi ở am Tam Nhất, có cư sĩ Vương Dung Ngọc ở Hóa Châu đến thưa rằng: - Đệ tử tâm hướng về đạo đã lâu mà chí chưa được chuyên nhất. Con nghĩ rằng sống phải có danh giáo, lấy trung hiếu làm đầu, thẹn mình chưa được công danh để tỏ lòng trung với vua, chưa gánh đá để tỏ lòng hiếu với từ thân, tâm...
Xem Tiếp
|
Phật Tử
Đăng Ngày: 03/5/2024 |
Xem: 135
Phật tử là người tu học theo đạo Phật hay người muốn giác ngộ như Phật. Nói cách khác, người Phật tử là người đi tìm sự thật nơi con người và vũ trụ theo kinh nghiệm của Phật, bậc giác ngộ hoàn toàn.
Xem Tiếp
|
Thắng Pháp Tập Yếu Luận
Đăng Ngày: 03/5/2024 |
Xem: 129
Văn học Abhidhamma có thể xem là môn Tâm Lý Học của Phật giáo vì bốn vấn đề đƣợc đem ra giải thích cặn kẽ hoàn toàn thuộc về con ngƣời và đặc biệt là phần tâm thức. Bốn pháp đƣợc đề cập là Citta (tâm), Cetasika (tâm sở), Rùpa (Sắc) và Nibbàna (Niết bàn). Tâm, Tâm sở, Niết bàn dĩ nhiên thuộc về tâm...
Xem Tiếp
|
Phật Giáo và Xã Hội
Đăng Ngày: 03/5/2024 |
Xem: 146
Xã hội là một tập hợp đa dạng bởi nhiều thành phần khác nhau, là mối tương tác đa phương mà tự thân có thể tốt hay xấu dựa trên các giải pháp được chọn lựa của đại khối dân chúng trước những biến động được phát sinh từ những bất đồng quan điểm, những xung đột quyền lợi v.v... và, những nỗ lực kết...
Xem Tiếp
|
Nhân Qủa
Đăng Ngày: 27/4/2024 |
Xem: 174
Người Phật tử chơn thuần thiết tha với sự nghiệp tu tập, xin hãy chấm dứt ngay sự lãng phí thì giờ qua những cuộc nhàn đàm hý luận. Hãy thầm thầm mang tư tưởng từ bi hỷ xả của Phật Tổ vào đời sống hiện thực, hãy tự cải thiện mình và phục vụ tha nhân một cách tích cực, không mỏi mệt, không thối...
Xem Tiếp
|
Không Sanh Không Diệt
Đăng Ngày: 19/2/2024 |
Xem: 192
Trước khi thảo luận vấn đề Không Sanh Không Diệt, đầu tiên nương theo “Pháp Hữu Vi” chúng ta bàn đến vấn đề Có Sanh Có Diệt để so sánh thì dễ bắt tay vào. Con người chúng ta trong một thời kỳ sanh mạng kể từ khi sanh ra cho đến khi chết, nếu dùng trí tuệ của nhãn quang trầm tư quán sát kỹ thì mới...
Xem Tiếp
|