Tác Giả

Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm

1. Bận Nhưng Vui Mệt Mà Hoan Hỉ
2. Bàn Về Sáu Căn Thanh Tịnh
3. Báo Ân Cha Mẹ Thân Quyến Nên Niệm Phật
4. Bao Dung Là Tiền Đề Để Hiểu Nhau
5. Bao Dung Nhưng Không Bao Che
6. Bát Quan Giới Trai Và Nội Dung
7. Biết Lắng Nghe Và Chân Thành Trong Giao Tiếp
8. Bố Thí Cứu Khổ Cứu Nạn Đích Thực
9. Bốn Loại Tịnh Độ Tùy Bạn Thích
10. Bốn Thứ Tâm Của Pháp Môn Niệm Phật
11. Chỉ Nên Giải Hận Không Nên Ôm Hận
12. Cô Hồn Có Tánh Linh Theo Người Nghe Kinh
13. Đau Không Có Nghĩa Là Khổ
14. Điều Kiện Và Cách Thọ Bát Quan Giới Trai
15. Đới Nghiệp Tiêu Nghiệp Sinh Tịnh Độ
16. Đời Người Tự Tìm Trái Đắng
17. Hạnh Phúc Đích Thực Là Gì
18. Hiểu Về Đại Thiên Thế Giới Như Thế Nào...?
19. Học Phật Có Cần Phải Vứt Bỏ Những Hưởng Thụ Trong Cuộc Sống Hiện Hữu Hay Không?
20. Học Thiền Suốt Đời Nếu Không Ngộ Thì Làm Thế Nào...?
21. Kết Thiện Duyên Rộng Rãi Là Nghĩa Thế Nào...?
22. Khi Mệnh Chung Thấy Điềm Lành Có Phải Là Triệu Chứng Của Giải Thoát Không...?
23. Không Còn Trống Rỗng Hư Vô
24. Không Nên Nói Nặng Lời Thành Ác Khẩu
25. Không Tự Gây Chướng Ngại
26. Kiếp Là Gì...?
27. Kinh Sách Phật Giáo Có Phải Là Khó Hiểu Khó Đọc Hay Không...?
28. La Bàn Định Lượng Cuộc Đời Tìm Lại Cái Tôi Đích Thực
29. Làm Thế Nào Để Người Ta Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời Quá Khứ Hiện Tại Vị Lai...?
30. Làm Thế Nào Để Người Ta Tin Luật Nhân Quả Trong Ba Đời...?
31. Làm Thế Nào Để Phân Biệt Kinh Phật Thực Hay Giả...?
32. Làm Thế Nào Để Phân Biệt Ma Cảnh Với Sự Tiếp Dẫn Lúc Lâm Chung...?
33. Làm Thế Nào Để Thâm Nhập Vào Một Môn...?
34. Lời Hay Chưa Hẳn Đã Chiếm Được Lòng Người
35. Lợi Ích Quy Y Tam Bảo
36. Lựa Chọn Minh Sư Như Thế Nào...?
37. Mang Nghiệp Vãng Sinh Có Phải Là Trốn Nợ Không...?
38. Mạng Xã Hội Không Có Nghĩa Là Phân Tán
39. Mật Giáo Là Gì...?
40. Mật Giáo Thịnh Hành Đạo Phật Có Bị Diệt Vong Hay Không...?
41. Mờ Rộng Cõi Lòng Vượt Qua Sự Ràng Buộc Của Hoàn Cảnh
42. Mục Đích Ý Nghĩa Giá Trị Cuộc Sống
43. Nên Gieo Ân Không Nên Kết Oán
44. Ngay Bấy Giờ Là Thành Phật Liền Là Điều Có Thực Hay Không...?
45. Ngũ Nhãn 5 Con Mắt Là Gì...?
46. Người Có Trí Sẽ Không Tin Lời Đồn Nhảm
47. Như Thế Nào Là Đạo Dễ Tu Hành Và Đạo Khó Tu Hành...?
48. Niệm Phật Một Tiếng Tội Giảm Như Cát Sông Câu Này Có Đúng Không...?
49. Nó Lời Chân Thật
50. Nói Lời Chân Thật
51. Nói Lời Hay Giữ Lòng Tốt
52. Phải Chăng Bạn Đang Lấy Khổ Làm Vui
53. Phải Chăng Học Phật Cũng Cần Đến Tri Thức Và Học Vấn...?
54. Phật Có Phải Vạn Năng Hay Không...?
55. Phật Giáo Có Chủ Trương Đốt Vàng Mã Hay Không...?
56. Phật Giáo Có Phải Là Tôn Giáo Có Tính Thế Giới Hay Không...?
57. Phật Giáo Có Tin Công Dụng Của Lễ Cầu Siêu Cho Vong Linh Hay Không...?
58. Phật Giáo Có Tin Luân Hổi Là Chuyện Chính Xác Có Thực Hay Không...?
59. Phật Giáo Có Tin Rằng Có Linh Hổn Tồn Tại Hay Không...?
60. Phật Giáo Có Tin Thuyết Kiếp Số Hay Không...?
61. Phật Giáo Thích Ứng Thế Nào Với Yêu Cầu Tín Ngưỡng Của Dân Gian...?
62. Phật Tử Có Thể Có Sinh Hoạt Tình Cảm Không...?
63. Phật Tử Kiếm Tiền Với Thái Độ Như Thế Nào...?
64. Phật Tử Vì Sao Lại Phải Tín Ngưỡng Tam Bảo...?
65. Phóng Sinh Như Thế Nào...?
66. Phương Pháp Niệm Phật
67. Phương Pháp Và Lợi Ích Của Quy Y Tam Bảo
68. Quan Điểm Của Phật Giáo Đối Với Thần Thông Và Quyền Năng Siêu Nhân...?
69. Quan Điểm Của Phật Giáo Về Vấn Đề Phong Thủy Tướng Mạng
70. Quan Điểm Thọ Ký Của Phật Giáo Là Thế Nào...?
71. Quan Tâm Và Cống Hiến Kết Thành Mối Thiện Duyên Chân Chính
72. Sám Hối Nghiệp Chướng Làm Hằng Khóa
73. Sắp Xếp Cuộc Sống Vẹn Toàn
74. Siêu Độ Kẻ Còn Người Mất
75. Tam Bảo Và Quy Y
76. Tâm Khỏe Mạnh Mới Mong Thân Khỏe Mạnh
77. Thân Trung Ấm Là Gì...?
78. Thế Nào Gọi Là Niệm Phật Nhất Tâm Bất Loạn...?
79. Thế Nào Là Chuyên Tu Và Tạp Tu...?
80. Theo Đuổi Hạnh Phúc Chỉ Là Điểm Khởi Đầu Chứ Không Phải Là Mục Đích
81. Thiện Trí Thức Và Bạn Ác
82. Thọ Giới Học Giới Và Trì Giới
83. Thời Thời Chỗ Chỗ Đều Niệm Phật
84. Thượng Đế Của Nhất Thần Giáo Là Giả Hay Thực...?
85. Tín Ngưỡng Phật Giáo Có Nhất Định Phải Quy Y Tam Bảo Hay Không...?
86. Tư Tưởng Tịnh Độ Của Đại Sư Ngẫu Ích
87. Vì Sao Phật Phải Độ Chúng Sinh...?
88. Vô Niệm Không Phải Là Đoạn Niệm
89. Vũ Trụ Và Sinh Mệnh Là Từ Đâu Đến...?
90. Xác Định Phương Hướng
91. Ý Nghĩa Của Kết Duyên Và Liễu Duyên...?
92. Ý Nghĩa Của Việc Gọi Phật Giáo Là Vô Thần Luận Là Thế Nào...?

Phật Học Vấn Đáp Liên Quan Tới Tác Giả
1. Sau khi thành phật, còn thọ báo hay không? | Xem: 601
2. Hòa thượng, ni cô, cư sĩ là gì? | Xem: 579
3. Cúng cô hồn để làm gì? | Xem: 244
4. Khi lâm chung nên làm các việc gì? | Xem: 230
5. Thí thực chẩn tế (Phóng Diệm Khẩu) để làm gì? | Xem: 466
6. Phật Sự giữa Người và Quỉ? | Xem: 347
7. Thế Nào Gọi Là Giải Thoát? | Xem: 422
8. Thế nào gọi là Phật Sự? | Xem: 332
9. Người Xuất Gia làm Phật Sự có công dụng gì? | Xem: 316
10. Lúc lâm Chung làm thế nào? | Xem: 334
11. Ai nên làm Phật Sự? | Xem: 361
12. Tụng kinh làm gì? | Xem: 487
13. Bái Sám làm gì? | Xem: 453
14. Có nên dùng quan điểm khoa học để giải thích phật pháp không? | Xem: 452
15. Học phật càng lâu, rời phật càng xa” có đúng không? | Xem: 613
16. Những bậc đại tu hành có nhất thiết phải đóng cửa? | Xem: 499
17. Vong linh là gì? | Xem: 568
18. Tụng kinh để làm gì? | Xem: 438
19. Học phật có cần phải vứt bỏ những hưởng thụ trong cuộc sống hiệu hữu hay không? | Xem: 659
20. Định nghĩa và phạm vi của sát sanh? | Xem: 492
21. Vì sao phóng sanh? phóng sanh như thế nào? | Xem: 579
22. Phật tử kiếm tiền với thái độ như thế nào? | Xem: 588
23. Phật tử có thể sinh hoạt tình cảm không? | Xem: 583
24. Phóng sinh như thế nào cho đúng cách? | Xem: 521
25. Người niệm phật thấy tướng tốt thì làm thế nào? | Xem: 383
26. Thế nào gọi là "niệm phật nhất tâm bất loạn" ? | Xem: 598
27. Tín ngưỡng phật giáo có nhất định phải quy y tam bảo hay không? | Xem: 587
28. Nhất định phải nhìn thấu hồng trần rồi sau mới có thể học phật hay không? | Xem: 547
29. Phải chăng học phật cũng cần đến tri thức và học vấn? | Xem: 371
30. Thờ phật tại gia có phải kiêng kị gì không? | Xem: 561
31. Phật tử nên cử hành nghi thức lễ tang như thế nào? | Xem: 542
32. Như thế nào là làm phật sự? | Xem: 605
33. Quan điểm của phật giáo về vấn đề phong thủy, tướng mạng | Xem: 619
34. Cư sĩ có thể nhận quà tặng của nhà chùa hay không? | Xem: 642
35. Cư sĩ tại gia lập bàn thờ phật như thế nào? | Xem: 558
36. Tiến hành khóa tụng ở nhà như thế nào? | Xem: 607
37. Có thể tiêu trừ tai họa và kéo dài tuồi thọ được chăng? | Xem: 655
38. Có công dụng gia trì hay không? | Xem: 622
39. Các bậc đại tu hành có thể tiêu trừ nghiệp chướng cho chúng sinh được không? | Xem: 496
40. Trì chú có công hiệu hay không? | Xem: 538
41. Phật giáo có tin thuyết kiếp số hay không? | Xem: 603
42. Làm thế nào để người ta tin luật nhân quả trong ba đời (quá khứ, hiện tại, vị lai)? | Xem: 1034
43. Niệm phật một tiếng, tội giảm như cát sông" câu này có đúng không? | Xem: 525
44. Mang nghiệp vãng sinh có phải là trốn nợ không? | Xem: 492
45. Phật tử có quan niệm về quốc gia hay không ? | Xem: 359
46. Phật giáo đổ có thể tham gia công tác quân sự chính trị hay không ? | Xem: 510
47. Phật giáo có phải là một tôn giáo hòa bình chủ nghĩa hay không? | Xem: 511
48. Phật giáo có chủ trương thuyết tính người vốn là thiện hay không? | Xem: 337
49. Phật giáo có bao nhiêu tông phái? | Xem: 589
50. Duy thức có phải là duy tâm không? | Xem: 602
51. Có cấm phật tử không được đọc sách các tôn giáo khác hay không? | Xem: 581
52. Phật giáo có cho rằng người theo tôn giáo khác là có tội không? | Xem: 445
53. Thiền sư, luật sư, pháp sư là gì? | Xem: 363
54. Thiền tông có phải là thiền định không? | Xem: 439
55. Đốn và tiệm là thế nào? | Xem: 560
56. Tốt nhất nên tu học theo tông phái nào? | Xem: 595
57. Thái độ của phật giáo đổ đối với toàn bộ kinh phật nên như thế nào? | Xem: 535
58. Quan niệm khổ của đạo phật có tương đương với quan niệm tội của đạo cơ đốc hay không ? | Xem: 595
59. Phật giáo có tin là thượng đế tổn tại hay không? | Xem: 578
60. Phật giáo cống hiến gì cho nước trung quốc? | Xem: 572
61. Chân lý phật giáo là gì? | Xem: 528
62. Phật giáo có cho rằng trẻ con có thể tin phật hay không ? | Xem: 453
63. Từ tin phật đến thành phật phải mất bao nhiêu thời gian ? | Xem: 557
64. Ngay bấy giờ là thành phật liền là điều có thực hay không ? | Xem: 513
65. Phật giáo có bi quan trước tiền đổ của nhân loại hay không ? | Xem: 425
66. Kiếp là gì ? | Xem: 522
67. Nói về đại thiên thế giới như thế nào? | Xem: 566
68. Phương pháp tu trì của phật giáo như thế nào? | Xem: 532
69. Phật giáo có phải là tôn giáo chủ trương khồ hạnh hay không ? | Xem: 487
70. Bàn về “sáu căn thanh tịnh”? | Xem: 995
71. Phật tử có thể kết hôn với người đạo khác hay không? | Xem: 507
72. Phật tử có phải tiến hành hôn lễ đạo phật không? | Xem: 568
73. Phật tử có thể ly hôn chăng? | Xem: 510
74. Phật giáo có phản đối chế độ gia đình không ? | Xem: 420
75. Bốn đại đều không là thế nào ? | Xem: 601
76. Phật tử có hiếu thuận với cha mẹ không? | Xem: 579
77. Phật giáo có trọng nam khinh nữ không ? | Xem: 457
78. Phật giáo có coi trọng thần tích hay không ? | Xem: 524
79. Phật giáo có sùng bái tranh tượng không ? | Xem: 428
80. Phật tử có phản đối tự sát không ? | Xem: 520
81. Phật giáo có phải là tôn giáo chán đời và xuất thế không? | Xem: 572
82. Phật giáo có sùng bái quỷ thần không? | Xem: 355
83. Phật tử có tin công năng của sự cầu đảo hay không? | Xem: 360
84. Phật giáo có chủ trương đốt vàng mã hay không? | Xem: 477
85. Phật giáo có tin định luật nhân quả là chính xác không? | Xem: 456
86. Tất cả phật tử đều nguyện vãng sinh về thế giới cực lạc hay không? | Xem: 553
87. Kinh sách phật giáo có phải là khó hiểu khó đọc hay không? | Xem: 679
88. La hán, bồ tát, phật là gì? | Xem: 600
89. Phật giáo có một tồ chức hành chính thống nhất hay không? | Xem: 568
90. Thế giới quan phật giáo có hợp với khoa học hiện đại không? | Xem: 525
91. Thánh ngôn lượng" mà phật nói có chịu được khảo nghiệm không? | Xem: 477
92. Quan điểm của phật giáo đối với ngày "tận thế"? | Xem: 337
93. Thái độ của đạo phật đối với uống rượu, hút thuốc và cờ bạc như thế nào? | Xem: 560
94. Tin phật giáo có phải xuất gia hay không? | Xem: 464
95. Tín đổ đạo phật có mấy đẳng cấp? | Xem: 469
96. Trở thành một tín đổ phật giáo như thế nào? | Xem: 500
97. Phật tử vì sao lại phải tín ngưỡng tam bảo? | Xem: 554
98. Những người làm các nghề ca hát, đổ tể, săn bắn, bắt cá, bán rượu có thể tin phật được không? | Xem: 553
99. Phật giáo có tin ở sám hối hay không? | Xem: 533
100. Phật giáo có tin là công đức có thể hổi hướng cho người khác hay không? | Xem: 493
101. Phật giáo có tin luân hổi là chuyện chính xác có thực hay không? | Xem: 501
102. Phật giáo có tin rằng có linh hổn tổn tại hay không? | Xem: 530
103. Phật giáo có tin thiên đường và địa ngục hay không? | Xem: 531
104. Phật giáo tin có diêm vương không? | Xem: 594
105. Phật giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không? | Xem: 508
106. Giáo điều căn bản của đạo phật là gì? | Xem: 609
107. Tin đạo phật có phải ăn chay không? | Xem: 522
108. Thế nào gọi là Tam thiên Đại thiên thế giới? | Xem: 484
109. Như thế nào là "đạo dễ tu hành" và "đạo khó tu hành"? | Xem: 498
110. Thế nào là chuyên tu và tạp tu? | Xem: 452
111. Im hơi lặng tiếng có phải là tu hành nhẫn nhục? | Xem: 521
112. Học thiền suốt đời nếu không "ngộ" thì làm thế nào? | Xem: 432
113. Đời này không hiểu đạo thì lại phải "đội lông và đeo sừng", có thật như vậy không? | Xem: 641
114. Có nhiều vị tăng trước cửa địa ngục, nói như vậy có đúng không? | Xem: 595
115. Hoa sen biểu thị cái gì trong phật giáo? | Xem: 524
116. Có thể tiếp tục duy trì truyền thống lấy tăng chúng xuất gia làm trọng tâm của phật giáo được không? | Xem: 678
117. Học phật tại gia và học phật xuất gia có gì khác nhau? | Xem: 625
118. Đốt đỉnh đầu, đốt cánh tay, đốt ngón tay có cần thiết không? | Xem: 515
119. Quan điểm của phật giáo đối với địa vị của nữ giới? | Xem: 461
120. Làm thế nào để thâm nhập vào một môn? | Xem: 511
121. Chữ vạn có ý nghĩa gì? | Xem: 518
122. Trong xã hội tương lai còn có người xuất gia không? | Xem: 356
123. Quan điểm của phật giáo đối với các hiện tượng thần bí như thế nào? | Xem: 625
124. Có thể dùng hiện tượng vật lý để giải thích những hiện tượng thần bí không? | Xem: 524
125. Quan điểm của phật giáo về sinh mạng con người có hợp với khoa học hay không? | Xem: 489
126. Trốn tránh và từ bỏ có gì giống nhau? | Xem: 478
127. Phật giáo thích ứng thế nào với yêu cầu tín ngưỡng của dân gian? | Xem: 576
128. Lựa chọn minh sư như thế nào? | Xem: 552
129. Cá nhân tự tu và tập thể cùng tu có gì khác nhau? | Xem: 536
130. Phật giáo chính tín là gì? | Xem: 358
131. Đức phật có phải là chúa sáng thế không? | Xem: 545
132. Đức phật là gì ? | Xem: 420
133. Vũ trụ và sinh mệnh là từ đâu đến? | Xem: 560
134. Bổ tát là gì? | Xem: 487
135. Vì sao gọi là đại thừa và tiểu thừa? | Xem: 572
136. Phật giáo có phải là tôn giáo có tính thế giới hay không ? | Xem: 487
137. Giáo lý căn bản của đạo phật là gì? | Xem: 504
138. Làm thế nào để phân biệt ma cảnh với sự tiếp dẫn lúc lâm chung? | Xem: 533
139. Thân trung ấm là gì? | Xem: 549
140. Thuyết anh linh (trẻ con chết non) gây họa có căn cứ không? | Xem: 571
141. Quan điểm của phật giáo đối với thần thông và quyền năng siêu nhân? | Xem: 552
142. Ngũ nhãn (5 con mắt) là gì? | Xem: 668
143. Quan điểm thọ ký của phật giáo là thế nào? | Xem: 567
144. Phật có phải vạn năng hay không? | Xem: 651
145. Quan điểm phật giáo với linh môi như thế nào? | Xem: 516
146. Trước độ chúng sanh, hay là trước thành phật đã? | Xem: 356
147. Kết thiện duyên rộng rãi là nghĩa thế nào? | Xem: 540
148. Ý nghĩa của "kết duyên" và "liễu duyên"? | Xem: 452
149. Nhật liên chính tôn và nhất quán đạo có phải là phật giáo không? | Xem: 584
150. Anh có phải là phật tử không? | Xem: 628
151. Vì sao phật phải độ chúng sinh? | Xem: 488
152. Thần đạo có phải là phật giáo không? | Xem: 487
153. Ý nghĩa của việc gọi phật giáo là vô thần luận là thế nào? | Xem: 16
154. Thượng đế của nhất thần giáo là giả hay thực? | Xem: 450
155. Mật giáo là gì? | Xem: 596
156. Mật giáo thịnh hành, đạo phật có bị diệt vong hay không? | Xem: 351
157. Làm thế nào để phân biệt kinh phật thực hay giả? | Xem: 574
158. Khi mệnh chung, thấy điềm lành có phải là triệu chứng của giải thoát không? | Xem: 496

Pháp Âm Liên Quan Tới Tác Giả
BẬC DANH TĂNG CỦA THỜI ĐẠI  VỊ TỔ KHAI SÁNG PHẬT GIÁO PHÁP CỔ SƠN, ĐÀI LOAN.

Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm sinh năm 1930, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Năm 13 tuổi (1943), Ngài xuất gia tại chùa Quảng Giáo. Sau khi xuất gia không bao lâu, do thời cuộc chiến tranh loạn lạc, năm 1949, Ngài đầu quân nhập ngũ, nhằm báo đáp ơn quốc gia, trong thời gian phục vụ quân dịch, Ngài tình cờ gặp Ngài Linh Nguyên lão Hòa Thượng cũng đang phục vụ trong quân đội và được Ngài truyền thọ giáo pháp thiền tông. Sau 10 năm phục vụ quân dịch, Ngài tái xuất gia với Hòa Thượng Đông Sơ vào năm 1959. Tái xuất gia được 2 năm, Ngài quyết định nhập thất, nghiên cứu và hành trì Phật Pháp, trong thời gian nhập thất, Ngài đã hoàn thành 9 tác phẩm quan trọng, làm cơ sở cho công cuộc hoằng pháp sau này như: So Sánh Tôn Giáo Học, Giới Luật học cương yếu, Chánh Tín Phật Pháp…. Sau 6 năm miên mật hành trì, Ngài nhận thấy Phật Pháp thậm thâm vi diệu là thế, nhưng người thật sự hiểu được Phật lý thì không bao nhiêu, nên từ đó Ngài phát nguyện hoằng dương chánh pháp, đào tạo Tăng tài, chấn hưng nền học thuật Phật giáo. 

Mặc dù lúc thiếu thời, vì thế cuộc nhiễu nhương nên Ngài không thể hoàn thành cấp tiểu học. nhưng vì sự nghiệp hoằng dương chánh pháp, Ngài đã dự thi lấy bằng tương đương học vi cử nhân. Năm 1969, dù đã 39 tuổi đời, Ngài vẫn quyết định sang Nhật Bản du học, theo học tại trường đại học Rissho, một trong những trường đại học danh tiếng ở Tokyo, Nhật Bản. Sau 6 năm tinh chuyên nghiên cứu, cuối  cùng Ngài đã hoàn thành học vị Tiến sĩ Văn học vào năm 1975. 

Từ đó, Ngài bắt đầu sự nghiệp hoằng dương chánh pháp, trạm dừng chân đầu tiên của Ngài là Chùa Đại Giác, Mỹ Quốc. Năm 1977, Ngài Đông Sơ viên tịch, phụng lời di chúc của bổn sư, Ngài trở lại Đài Loan tiếp quản Trung tâm văn hóa Phật giáo Trung Hoa và trụ trì chùa Nông Thiền tại Đài Bắc. Một năm sau, Ngài được cung thỉnh đảm nhiệm chức viện trưởng viện nghiên cứu Phật học Trung Hoa, thuộc trường Đại Học Văn Hóa Trung Quốc, đồng thời cũng là giáo thọ sư  của Viện Triết học trường Đại Học Văn Hóa, giảng sư thỉnh giảng trường Đại Học Tư  Lập  Đông Ngô và Đại  Học Thiên Chúa giáo Phụ Nhân. Từ đó, Ngài bắt đầu phát động công cuộc xây dựng nền giáo dục Đại Học, Cao Đẳng của Phật giáo Đài Loan. Năm 1979, với sự thỉnh cầu tha thiết của Phật tử tại New York, Ngài sang Mỹ thành lập Trung tâm thiền tập New York, sau này đổi tên thành chùa Đông Sơ.

Năm 1985, Ngài thành lập viện nghiên cứu Phật học Trung Hoa, nhằm đào tạo học vị thạc sĩ cho hàng tăng sĩ. Vì sự phát triển nhanh chóng của công cuộc hoằng pháp, các Phật sự về văn hóa và giáo dục, nên nhu cầu cơ sở vật chất trở nên bức thiết, vì vậy vào năm 1989, Ngài đã thành lập Tu viện Pháp Cổ Sơn tại núi Kim Sơn, huyện Đài Bắc, làm cơ sở cho các công tác Phật sự như giáo dục Phật giáo, Nghiên cứu học thuật, tu hành hoằng pháp. Pháp Cổ Sơn lấy việc “Nâng cao phẩm chất con người, thiết lập nhân gian Tịnh Độ” làm lý tưởng. Sau 16 năm xây dựng, năm 2005 đã hoàn thành kế hoạch xây dựng giai đoạn một, Pháp Cổ Sơn đã tổ chức lễ khai sơn an vị và khánh thành, buổi lễ đã có trên 100 ngàn người tham dự.
 

Ngài Thánh Nghiêm là một trong những bậc Tăng già có ảnh rất lớn không những đối với Phật giáo Đài Loan mà còn đối với nền học thuật Phật giáo. Với kiến thức uyên thâm về thiền, phương pháp tu tập hiện đại và kinh nghiệm tu thiền phong phú, Ngài đã kết hợp phương pháp thiền Mặc chiếu của phái Tào Động và phương pháp thiền Thoại Đầu của phái Lâm Tế, trở thành pháp môn thiền đặc sắc, được đặt tên là “Pháp Cổ thiền”, mục đích là để phát triển và mở rộng một pháp môn thiền có thể thích nghi với tất cả mọi tầng lớp, mọi tôn giáo. Hàng năm, Ngài thường vân du các nước Âu, Á, Mỹ châu để giảng dạy và hướng dẫn thiền tập, cũng như chủ trì các khóa tu Phật thất, Thiền thất cho hàng triệu Phật tử trên khác thế giới, nhằm xóa bỏ sự ngăn cách giữa các dân tộc, hàn gắn sự lãnh cảm giữa con người với con người, gieo mầm cho những hạt giống hòa bình trên thế giới, cùng nhau hướng đến mục tiêu tạo nên một thế giới Tịnh Độ trong nhân gian. 

Trong công tác giáo dục đào tạo Tăng tài, với viện nghiên cứu Phật học Trung Hoa, Ngài đã tuyển sinh được 26 khóa, đào tạo hàng ngàn Tăng Ni đến từ nhiều quốc gia khác nhau, trong số đó có nhiều vị sau khi tốt nghiệp, đã tiếp tục hoàn thành học vị tiến sĩ ở các nước, sau đó trở lại phục vụ cho viện nghiên cứu, làm phong phú thêm công tác giảng dạy, tổ chức và hoằng pháp. Và cũng từ đó Pháp Cổ Sơn đã từng bước thành lập trường Đại Học Tăng già, Đại Học xã hội Pháp Cổ Sơn, Học viện Phật học Pháp Cổ. Hiện nay, cơ sở hạ tầng của các trường này đang từng bước được hoàn thành. Ngoài công tác giáo dục đào tạo ra, Ngài còn tổ chức nhiều phong trào văn hóa xã hội để cổ vũ mọi người hướng thiện, làm việc thiện, giữ gìn đạo đức xã hội, bảo vệ môi trường…Trong đó nổi bật nhất là phong trào thực hiện “Tâm Lục Luân”, bao gồm: Luân lý gia đình, luân lý cuộc sống, luân lý học đường, luân lý bảo vệ môi trường tự nhiên, luân lý công sở, luân lý giữa các dân tộc. Với sự tham gia quảng cáo, thúc đẩy của nhân vật nổi tiếng như diễn viên điện ảnh Lý Liên Kiệt, phó tổng thống Đài Loan Tiêu Vạn Trường…

Ngoài ra, Ngài còn là một vị học giả, một nhà tư tưởng lỗi lạc, nổi tiếng khắp thế giới, thường được mời tham dự các hội thảo học thuật trên thế giới. Từ năm 1990,  cứ khoảng 2 đến 3 năm, Ngài tổ chức một hội nghị Phật giáo Quốc Tế, lấy “Truyền thống Phật giáo và Xã hội hiện đại” làm chủ đề, quy tụ rất nhiều vị học giả Phật học lổi lạc trên thế giới, cũng như các vị lãnh tụ tôn giáo như Đức Đạt Lai Lạt ma, Đức giáo hoàng, Lãnh tụ Hồi giáo Trung Đông…, cùng nhau thảo luận, nghiên cứu tìm cách đem Phật Pháp vào cuộc sống hiện đại của nhân loại, dùng từ bi và trí tuệ của Đạo Phật, tìm phương pháp hòa giải giữa các dân tộc, thúc đẩy nền hòa bình thế giới, bảo vệ môi trường tự nhiên…Mặc dù công việc Phật sự rất bận rộn nhưng Ngài cũng đã biên tập, trước tác hàng trăm tác phẩm, trong đó trên 100 tác phẩm được dịch ra tiếng Nhật, tiếng Anh,  phổ biến khắp nơi trên thế giới.

Đại Lão Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm viên tịch tại Đài Loan vào lúc 4 giờ chiều ngày thứ ba, 3-2-2009, thọ thế 80 tuổi đời. Sự ra đi của cố Hòa Thượng là một mất mát to lớn cho nền Phật học của Phật Giáo thế giới hiện nay.

Cố Giáo Sư Minh Chi
Cố Giáo Sư Trương Đình Nguyên
Cư Sĩ Bành Tế Thanh
Cư Sĩ Bích Ngọc
Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
Cư Sĩ Cao Hữu Đính
Cư Sĩ Chân Hiền Tâm
Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền
Cư Sĩ Đạo Quang
Cư Sĩ Diệu Âm
Cư Sĩ Diệu Hà
Cư Sĩ Định Huệ
Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
Cư Sĩ Đức Hạnh Lê Bảo Kỳ
Cư Sĩ Dương Đình Hỷ
Cư Sĩ Đường Tương Thanh
Cư Sĩ Giang Đô Trịnh Vĩ Am
Cư Sĩ Giang Vị Nông
Cư Sĩ Hạnh Cơ
Cư Sĩ Hồ U Trinh Ở Núi Tứ Minh
Cư Sĩ Hoàng Phước Đại
Cư Sĩ Hồng Như
Cư Sĩ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai
Cư Sĩ Huệ Thiện
Cư Sĩ Khánh Vân
Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
Cư Sĩ Lâm Khán Trị
Cư Sĩ Lê Huy Trứ MSEE
Cư Sĩ Lê Sỹ Minh Tùng
Cư Sĩ Liêu Nguyên
Cư Sĩ Liêu Địch Liên
Cư Sĩ Lưu Minh Chánh
Cư Sĩ Lưu Thừa Phù Ghi Chép
Cư Sĩ Lý Viên Tịnh
Cư Sĩ Lý Nhất Quang
Cư Sĩ Mao Lăng Vân cung kính kết tập
Cư Sĩ Minh Chánh
Cư Sĩ Minh Trí và Mẫn Đạt
Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyên Giác
Cư Sĩ Nguyên Hồng
Cư Sĩ Nguyễn Lang
Cư Sĩ Nguyên Phong
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sâm , Ngô Đức Thọ
Cư Sĩ Nguyễn Đức Sinh
Cư Sĩ Nguyễn Hữu Kiệt
Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Cư Sĩ Nguyễn Xuân Chiến
Cư Sĩ Phạm Cổ Nông
Cư Sĩ Phúc Trung
Cư Sĩ Phương Luân
Cư Sĩ Quách Huệ Trân
Cư Sĩ Quảng Minh
Cư Sĩ Tâm Phước
Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám
Cư Sĩ Thiên Nhơn
Cư Sĩ Thôi Chú Bình
Cư Sĩ Thuần Bạch
Cư Sĩ Tiểu Bình Thật
Cư Sĩ Tịnh Mặc
Cư Sĩ Tô Khắc Minh
Cư Sĩ Tôn A Tử
Cư Sĩ Uông Trí Biểu
Cư Sĩ Viên Đạt
Cư Sĩ Vọng Tây
Đại Lão Hòa Thượng Hư Vân
Đại Lão Hòa Thượng Thích Ấn Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Diễn Bồi
Đại Lão Hòa Thượng Thích Hành Trụ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Mộng Tham
Đại Lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ
Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
Đại Sư An Thế Cao
Đại Sư Bách Trượng Hoài Hải
Đại Sư Chí Công
Đại Sư Cổ Diêm Khuông Am Thanh Liên bật-sô Linh Thừa
Đại Sư Đạo Bái
Đại Sư Đạo Nguyên
Đại Sư Đạo Tuyên
Đại Sư Diệu Hiệp
Đại Sư Diệu Khẩu
Đại Sư Diệu Không
Đại Sư Diệu Liên
Đại Sư Đời Tống, Nguyên Chiếu
Đại Sư Duy Tắc Thiền sư Thiên Như Đời Dao Tần
Đại Sư Gia Tường Cát Tạng
Đại Sư Hải Đông
Đại Sư Hám Sơn
Đại Sư Hàm Thị
Đại Sư Hoài Cảm
Đại Sư Hoằng Nhất
Đại Sư Hoằng Tán
Đại Sư Huệ Ngộ
Đại Sư Khuy Cơ
Đại Sư Liên Trì
Đại Sư Linh Phong Ngẫu Ích Trí Húc
Đại Sư Pháp Tạng Hiền Thủ
Đại Sư Phi Tích
Đại Sư Pomnyun Sunim Trí Quang
Đại Sư Quán Đảnh
Đại Sư Quảng Khâm
Đại Sư Tăng Triệu
Đại Sư Thái Hư
Đại Sư Thân Loan
Đại Sư Thang Hương Danh
Đại Sư Thanh Lương Trừng Quán
Đại Sư Thật Hiền
Đại Sư Thật Xoa Nan Đà
Đại Sư Thích Ấn Thuận
Đại Sư Thích Tăng Triệu
Đại Sư Thiện Đạo Đời Đường
Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Đại Sư Thượng Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Tĩnh Am
Đại Sư Tông Bổn
Đại Sư Tri Lễ
Đại Sư Triệt Ngộ
Đại Sư Trung Phong Minh Bổn
Đại Sư Tsong Kha Pa
Đại Sư Ưu Đàm
Đại Sư Viên Hư
Đại Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
Đời Dao Tần, Ngài Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Đời Đường Sa Môn Văn Thẩm Thiếu Khương
Đời Lưu Tống Cương Lương Gia Xá
Hòa Thượng DaLai Lama
Hòa Thượng Thích Bảo Lạc
Hòa Thượng Thích Bích Liên
Hòa Thượng Thích Chân Thường
Hòa Thượng Thích Đồng Bổn
Hòa Thượng Thích Đổng Minh
Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Hòa Thượng Thích Đức Thắng
Hòa Thượng Thích Giác Khang
Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Hòa Thượng Thích Giác Quang
Hòa Thượng Thích Hân Hiền
Hòa Thượng Thích Hoằng Tri
Hòa Thượng Thích Hoằng Trí
Hòa Thượng Thích Hồng Đạo
Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Hòa Thượng Thích Huệ Hưng
Hòa Thượng Thích Huyền Dung
Hòa Thượng Thích Huyền Tôn
Hòa Thượng Thích Huyền Vi
Hòa Thượng Thích Khánh Anh
Hòa Thượng Thích Khế Chơn
Hòa Thượng Thích Mãn Giác
Hòa Thượng Thích Minh Cảnh
Hòa Thượng Thích Minh Châu
Hòa Thượng Thích Minh Lễ
Hòa Thượng Thích Minh Quang
Hòa Thượng Thích Minh Thành
Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Hòa Thượng Thích Như Điển
Hòa Thượng Thích Phước Nhơn
Hòa Thượng Thích Phước Sơn
Hòa Thượng Thích Quảng Độ
Hòa Thượng Thích Quang Phú
Hòa Thượng Thích Tâm Châu
Hòa Thượng Thích Tâm Quang
Hòa Thượng Thích Thái Hòa
Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Hòa Thượng Thích Thiên Ân
Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Hòa Thượng Thích Thiện Huệ
Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm
Hòa Thượng Thích Thông Bửu
Hòa Thượng Thích Tịnh Không
Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Hòa Thượng Thích Tịnh Từ
Hòa Thượng Thích Toàn Châu
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
Hòa Thượng Thích Trí Hoằng
Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Hòa Thượng Thích Trí Quảng
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
Hòa Thượng Thích Trung Quán
Hòa Thượng Thích Từ Quang
Hòa Thượng Thích Tuệ Đăng
Hòa Thượng Thích Tuệ Đặng
Hòa Thượng Thích Tuệ Nhuận
Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ
Hòa Thượng Thích Tuyên Hóa
Hòa Thượng Thích Viên Giác
Hòa Thượng Thích Viên Huy
Hòa Thượng Thích Viên Lý
Tam Tạng Pháp Sư Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Đàm Vô Sấm
Tam Tạng Pháp Sư Đề Vân Bát Nhã
Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Thượng Nhân Pháp Nhiên
Thượng Tọa Thích Chân Tính
Thượng Tọa Thích Chánh Lạc
Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thượng Tọa Thích Đức Trí
Thượng Tọa Thích Giải Hiền
Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Thượng Tọa Thích Huyền Châu
Thượng Tọa Thích Mật Thể
Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Thượng Tọa Thích Nguyên Bình
Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Thượng Tọa Thích Nguyên Hùng
Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng
Thượng Tọa Thích Nhuận Châu
Thượng Tọa Thích Phổ Huân
Thượng Tọa Thích Phước Hòa
Thượng Tọa Thích Phước Thái
Thượng Tọa Thích Quảng Ánh
Thượng Tọa Thích Thiện Phụng
Thượng Tọa Thích Tiến Đạt
Thượng Tọa Thích Trí Đức
Thượng Tọa Thích Trí Siêu
Thượng Tọa Thích Trường Lạc
Thượng Tọa Thích Vĩnh Hóa
Tiến Sĩ Lê Sơn Phương Ngọc
Tiến Sĩ Sinh Học Matthieu Ricard
Tiến Sĩ Vật Lý Trịnh Xuân Thuận
Tỳ Kheo Thích Đăng Quang
Tỳ Kheo Thích Đồng Thọ
Tỳ Kheo Thích Đồng Tịnh
Tỳ Kheo Thích Duy Lực
Tỳ Kheo Thích Giác Nghiên
Tỳ Kheo Thích Giới Bổn
Tỳ Kheo Thích Giới Đức
Tỳ Kheo Thích Giới Nghiêm
Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Tỳ Kheo Thích Hoằng Thường
Tỳ Kheo Thích Huệ Chiểu Chùa Đại Vân Ở Chuy Châu
Tỳ Kheo Thích Minh Điền
Tỳ Kheo Thích Minh Định
Tỳ Kheo Thích Minh Trí
Tỳ Kheo Thích Nguyên Chứng
Tỳ Kheo Thích Tâm Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tỳ Kheo Thích Thiện Trang
Tỳ Kheo Thích Thông Huệ
Tỳ Kheo Thích Viên Ngộ
Tỳ Kheo Visuđhacara



Trong 48 lời đại nguyện của Ðức A-di-đà, lời đại nguyện thứ 19 nói một cách rõ ràng rằng nếu có người chí tâm phát nguyện muốn sanh về nước Ngài, lúc lâm chung nhất định Ngài sẽ đến tiếp dẫn. Cho nên, hễ có phát nguyện là quyết định phải được vãng sanh.