Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật
Khẩu Nghiệp
Pháp Sư Thích Tự Liễu | Dịch Giả :Cư Sĩ Vọng Tây
3/19/2023 | Xem 19
Trong kinh giáo đại thừa, Phật nói ba nghiệp đều là nói thân, khẩu, ý, nhưng ở bổn kinh này Phật lại nói là khẩu, thân, ý. Đem khẩu nghiệp để thứ nhất, đây là có ý nghĩa đặc biệt. Vì sao? Vì khẩu nghiệp rất dễ dàng phạm. Cho nên khẩu nghiệp có tới bốn điều, còn thân nghiệp chỉ có ba điều, ý nghiệp cũng là ba điều, nhưng khẩu là bốn điều. Chính vì khẩu nghiệp rất dễ dàng phạm nên người học Phật,....
Đọc Tiếp

Chúng Sanh Ở Thế Giới Ta Bà Dễ Dàng Phạm Nhất Là Khẩu Nghiệp
Pháp Sư Thích Tự Liễu | Dịch Giả :Cư Sĩ Vọng Tây
3/19/2023 | Xem 12
phạm mà bản thân họ lại không biết. Cho nên thiện hộ tam nghiệp đầu tiên là khẩu nghiệp, “thiện hộ khẩu nghiệp, bất cơ tha quá”. Người khác phạm lỗi tí ti liền ác ý phê phán, quá đáng lắm. Không có lỗi lầm liền đặt ra lời đồn, đó là tội càng nặng hơn nữa. Cổ nhân nói rất hay: “oan gia nên giải không nên kết”, trong đời này không kết oán với người khác. Bất luận họ phạm tội lỗi gì thì đó đều là....
Đọc Tiếp

Người Học Phật Thời Nay Thích Viễn Vong Không Tưởng Hơn Là Thực Hành
Hòa Thượng Thích Đức Niệm
3/14/2023 | Xem 29
Bịnh trầm kha của con người là thích tìm tòi những giải đáp thắc mắc cao siêu để thỏa mãn óc hiếu kỳ mà thiếu thực tế với đời sống, thích luận bàn những việc xa vời viễn vong không tưởng hơn là thực hành để đem lại an lành hạnh phúc bản thân. Chứng bịnh trầm kha nầy đã đẩy con người sống chơi vơi trong huyền đàm phiếm luận của thiết thực đến đời sống đạo đức tiến bộ. Vì vậy số người mang danh hành....
Đọc Tiếp

Khuyến Phát Tâm Bồ Đề
Đại Sư Thật Hiền | Dịch Giả :Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
3/11/2023 | Xem 28
Thật Hiền tôi, một kẻ xuất gia phàm phu, đã bất tiếu lại ngu hèn, khóc mà lạy, khẩn thiết khuyến cáo đại chúng hiện tiền, cũng như nam nữ có đức tin thuần thành trong thì vị lai. Xin quý vị thương xót, gia tâm một chút mà nghe và xét cho. Tôi từng nghe, cửa chính yếu để nhập đạo thì sự phát tâm đứng đầu, việc khẩn cấp để tu hành thì sự lập nguyện đứng trước. Nguyện lập thì chúng sanh độ nổi,....
Đọc Tiếp

Ba Mục Tiêu Của Người Học Phật
| Dịch Giả : Diệu Âm Trí Thành
3/8/2023 | Xem 37
Ngày nay, người học Phật không tin và cũng không chịu tiếp nhận kinh Phật nữa, họ chỉ thích nghe những lời dụ hoặc của người thế gian. Cho nên, dù họ cũng tu Phật pháp, nhưng chẳng thể thực hành đúng theo pháp lý mà Phật đã chỉ dạy. Sự thật ấy đã phơi bày rõ ràng, Phật pháp ngày nay đang đi đến chỗ tận diệt đúng như lời Đức Phật đã cảnh báo trong Phẩm Như Nghèo Ðặng Của Báu của kinh Vô Lượng Thọ:....
Đọc Tiếp

Mười Niệm Tất Vãng Sanh
| Dịch Giả : Diệu Âm Trí Thành
3/8/2023 | Xem 35
Nguyện thứ 18 của Phật A Di là: “Lúc con làm Phật, chúng sanh mười phương, nghe danh hiệu con, chí tâm tin vui, có được căn lành, tâm tâm hồi hướng, nguyện sanh nước con, cho đến Mười Niệm, nếu không được sanh, con thề quyết không giữ ngôi Chánh Giác, duy trừ ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp.” Thế nào gọi là “Mười Niệm Tất Vãng Sanh”? Chữ “niệm” ở đây là chỉ cho xưng câu Phật hiệu “Nam Mô A Di Ðà....
Đọc Tiếp

Sám Hối Được Vãng Sinh
| Dịch Giả : Diệu Âm Trí Thành
3/8/2023 | Xem 32
Từ vô thủy đến nay, chúng ta vốn đã tạo ác nghiệp vô lượng vô biên nên kinh Hoa Nghiêm dạy: “Giả sử ác nghiệp có hình tướng thì mười phương hư không cũng chẳng thể chứa đựng được.” Chư Tổ sư Đại đức bảo: Người tu trì nếu chân thành cung kính, không dối trá thì có thể chuyển hóa được ác nghiệp của mình; chuyển quả báo nặng nề lẽ ra phải lãnh chịu trong đời sau trở thành quả báo nhẹ trong đời này....
Đọc Tiếp

Đặc Tính Và Công Năng Của A Lai Da Thức Trong Pháp Tu Niệm Phật
| Dịch Giả : Diệu Âm Trí Thành
3/8/2023 | Xem 37
Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, trước khi Phật chỉ bày phương pháp tu hành để loại trừ vọng tâm sanh diệt, tức là cội nguồn của sanh tử khổ đau mà thấy được Chân tâm thường trú, Phật gạn hỏi ông A Nan đến bảy lần về bản tâm. Ông A Nan tuy theo chân đức Phật suốt hai mươi lăm năm và được Phật khen ngợi là đệ tử đa văn bậc nhất, nhưng ông chỉ thích học rộng nghe nhiều, tuy ông A Nan có thu tóm cả biển....
Đọc Tiếp

Nhìn Thấu Buông Xuống Tự Tại Tùy Duyên
| Dịch Giả :Cư Sĩ Diệu Âm
3/8/2023 | Xem 31
Người ta thường nói những câu như là: “Có tiền mua tiên cũng được,” “ăn ngon, ngủ kỷ là tiên trên đời,” “ăn cơm Tàu, lấy vợ Nhật, ở nhà Tây” v.v... Điều đó cho ta thấy, người đời rất coi trọng phước báu nhân gian, ngũ dục lục trần; cho nên cả đời phải làm lụng vất vả để mong sao đạt được những thứ này. Trong kinh Đức Phật bảo: “Giàu sang, thương muốn không thể bền giữ, phải nên lánh xa, chẳng....
Đọc Tiếp

Quảng Tu Cúng Dường
Đại Lão Hòa Thượng Thích Tịnh Không | Dịch Giả :Cư Sĩ Vọng Tây
3/8/2023 | Xem 32
Bồ Tát tu bố thí đối với tất cả chúng sanh. Bồ Tát Phổ Hiền không phải tu bố thí, mà Ngài tu cúng dường. Bồ Tát thông thường, người thông thường cũng như vậy, đối với Phật, đối Bồ Tát, đối với trưởng bối thì mới cúng dường, còn đối với đồng bạn, đối với mọi người thông thường thì đều là bố thí. Kỳ thật bố thí và cúng dường chỉ là một việc nhưng tâm thì không như nhau, một là có tâm cung kính, một....
Đọc Tiếp

Đầu Tiên   Trở Lại  
1  2  3  4  5  6  7  8  9  10 
  Kế Tiếp   Cuối Cùng
Page 1 of 180
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Ðã tu tịnh nghiệp phải giữ luân thường, làm hết bổn phận, dứt niệm tà, gìn lòng thành kính, trừ bỏ các điều ác, vâng làm những việc lành, đừng giết hại, gắng ăn chay, thương tiếc hộ trì mạng sống loài vật, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây phương. Bên trong phải vì ông bà, cha mẹ, anh em, chị em, bên ngoài vì thân thích, bạn bè, xóm giềng, làng nước, đem pháp môn Tịnh độ này mà phụng khuyến, chẳng luận người có tin làm cùng không, chỉ hết sức mình khiến cho mọi người đều biết pháp nhiệm mầu này mà thôi.
Những Lời Vàng Về Pháp Môn Niệm Phật

Nam Mô A Mi Đà Phật

Nguyện Đem Công Đức Này, Trang Nghiêm Phật Tịnh Độ, Trên Đền Bốn Ân Nặng, Dưới Cứu Khổ Tam Đồ, Nếu Có Ai Thấy Nghe, Đều Phát Tâm Bồ Đề, Hết Một Báo Thân Này, Đồng Sanh Nước Cực Lạc

Từ Ngữ Phật Học

Dữ liệu có 98740 từ ngữ Phật Học. Tự điển này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Mông Sơn
(蒙山): tên gọi của một ngọn núi hiện nằm tại Huyện Danh Sơn (名山縣), Tỉnh Tứ Xuyên (四川省), Trung Quốc. Dưới thời nhà Tống có vị tăng người Thiên Trúc (Ấn Độ) tên Bất Động Thượng Sư (不動上師), người đời thường gọi là Cam Lồ Đại Sư (甘露大師) hay Kim Cang Thượng...
Đọc Tiếp

Phật Học Vấn Đáp

Dữ liệu có 2449 câu hỏi Phật pháp. Phật học vấn đáp này sẽ được cập nhật thường xuyên.
Không muốn quan hệ với các đồng tu và chùa chiền, có phải là trái với tông chỉ rộng kết pháp duyên không?
Xem Trả Lời
Thống Kê Truy Cập
Đang truy cập:
16
Hôm nay:
107
Tháng hiện tại:
54543
Tháng trước:
38899
Tổng lượt truy cập:
2348529

Nếu trang Phật Giáo này hữu ích, xin đạo hữu đọc, hành trì, và chia sẻ nội dung trên website. Cám ơn đạo hữu hoằng dương Phật pháp!