Xem Dạng Khác
Sắp Xếp Thứ Tự
|
Tự Truyện Thánh Nghiêm
Trước khi dịch, tôi hoàn toàn mù tịt, không biết gì về Ngài, nhưng dịch được nửa cuốn thì lòng tôi tràn đầy cảm xúc, ngưỡng mộ lẫn tri ân. Tôi thầm cảm ơn nhân duyên đã đưa đẩy khiến mình được biết đến Ngài. Tôi cũng cảm ơn chư Pháp lữ, Phật tử thân hữu, vì đã nhiều lần tôi chán nản vì sự quá vụng...
Xem: 10
Kinh Sách Liên Quan |
Cao Tăng Dị Truyện , Hạnh Huệ
|
Hám Sơn Đại Sư Tự Truyện , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Lược Truyện Phật Thích Ca , Thượng Tọa Thích Chân Tính
|
Những Truyện Tích Triết Lý , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
|
Sử Truyện Về Các Vị Cao Tăng Đến Thiên Trúc Cầu Pháp Thời Đại Đường , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Trí Quang Tự Truyện , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Truyện Các Vị Cao Tăng Triều Tiên , Thích Nguyên Lộc
|
Truyện Lục Tổ Huệ Năng , Thích Pháp Chánh
|
Truyện Phật Thích Ca , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
|
Truyện Tranh Kinh Địa Tạng , Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
|
Truyện Tranh Thập Đại Đệ Tử Phật Thích Ca , Lý Thái Thuận
|
Truyện Tranh Về Đức Phật , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
|
Truyền Thuyết Về Bồ Tát Quán Thế Âm
Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng gần gũi nhất với hầu hết tín đồ Phật giáo, dù ở bất cứ nơi đâu, dù thuộc tầng lớp nào. Ngài là biểu tượng của lòng đại bi, nền tảng của mọi công hạnh tu tập, mà cũng là chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ của tất cả chúng sinh. Vì thế, các bậc hành giả khi...
Xem: 9
Kinh Sách Liên Quan |
Giảng Giải Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Tinh Vân
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Pháp Hoa - Phẩm Phổ Môn , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
|
Kinh Phổ Môn Chú Giảng , Hòa Thượng Thích Thái Hòa
|
Nghi Thức Trì Tụng Kinh A Di Đà và Phổ Môn , Hòa Thượng Thích Đức Niệm
|
Phổ Môn Giảng Lục , Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
|
Phổ Môn Giảng Lục , Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
|
Quán Âm Huyền Nghĩa , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Quán Âm Huyền Nghĩa Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Quán Âm Nghĩa Sớ , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Quán Âm Nghĩa Sớ Ký , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
|
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Ký , Cư Sĩ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
|
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Lược Giảng , Ban Phiên Dịch Vạn Phật Thánh Thành
|
Quán Thế Âm Bồ Tát Tầm Thinh Cứu Khổ Phổ Môn Thị Hiện Đồ , Viên Huệ Dương Chiêu Anh
|
Tân Biên Quán Âm Linh Cảm Lục , Sa Môn Thích Trí Minh
|
|
Tân Biên Quán Âm Linh Cảm Lục
Quán Âm là Thánh hiệu của một vị Bồ Tát mà giới Phật tử đều biết và từng nghe danh hiệu của Ngài. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn, Dịch giả xin trích dẫn phần giải thích Phật hiệu này trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, Đức Bổn Sư Thích Ca đã giải thích nhân khi Ngài Vô Tận Ý Bồ Tát thưa hỏi: “Kính bạch...
Xem: 13
|
Sử Truyện Về Các Vị Cao Tăng Đến Thiên Trúc Cầu Pháp Thời Đại Đường
Xét thấy vùng đất Thần Châu tự thuở xưa có những vị xem nhẹ mạng sống đi cầu pháp. Pháp Hiển sư khai sáng chỗ hoang sơ, Huyền Trang theo đó mở con đường chánh, băng đèo vượt biên thùy một mình cất bước, có những vị lội lặn sông này thác nọ, v.v... tất cả đều mang hoài bão đến Thánh địa chiêm bái....
Xem: 7
|
Thiền Uyển Tập Anh
Tôi hy vọng, sau khi xuất bản bản dịch THIỀN UYỂN TẬP ANH này, ông Ngô Đức Thọ sẽ tiếp tục cộng tác với Ban Phật giáo Việt Nam chúng tôi (thuộc Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam), trong công việc sưu tầm, khảo đính, phiên dịch và công bố toàn bộ những văn bản Phật giáo Việt Nam bằng chữ Hán Nôm hiện...
Xem: 11
|
Lịch Sử Truyền Thừa Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh
Có thể nói Phật giáo Việt Nam trong tình hình phát triển hiện nay tuyệt đại bộ phận do sự tác động mạnh mẽ của bảy dòng thiền chính, trong đó bốn dòng trực tiếp kế thừa các dòng thiền từ Trung Quốc và bốn dòng được phát sinh tại đất nước ta.
Xem: 17
|
Sự Tích Phật Thích Ca
Ở một đời quá khứ xa xưa, thuộc kiếp Trang Nghiêm4 (Vyuha kalpa), có Thái tử tên là Samantāprabhasa (Phổ Quang) con vua Arcimat (Đăng Chiếu),xin phép vua cha vào núi Himalaya tìm thầy học đạo, lấy hiệu là Sumedha (Thiện Huệ). Ngài theo học với nhiều vị đại sư, cầu đạo cao thượng, nhưng lòng chưa...
Xem: 31
|
Truyện Phật Thích Ca
Đức Phật Thích-ca Mâu-ni ra đời cách đây đã hơn 25 thế kỷ. Những gì ngài để lại cho cho chúng ta qua giáo pháp được truyền dạy khắp năm châu là vô giá, và đã thực sự làm vơi đi rất nhiều khổ đau trong cuộc sống toàn nhân loại.
Xem: 9
Kinh Sách Liên Quan |
Cao Tăng Dị Truyện , Hạnh Huệ
|
Hám Sơn Đại Sư Tự Truyện , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
|
Lược Truyện Phật Thích Ca , Thượng Tọa Thích Chân Tính
|
Những Truyện Tích Triết Lý , Cư Sĩ Đoàn Trung Còn
|
Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú , Thích Thọ Phước
|
Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú , Đại Sư Huệ Ngộ
|
Trí Quang Tự Truyện , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
|
Truyện Các Vị Cao Tăng Triều Tiên , Thích Nguyên Lộc
|
Truyện Lục Tổ Huệ Năng , Thích Pháp Chánh
|
Truyện Tranh Kinh Địa Tạng , Cư Sĩ Lâm Cự Tinh
|
Truyện Tranh Thập Đại Đệ Tử Phật Thích Ca , Lý Thái Thuận
|
Truyện Tranh Về Đức Phật , Tỳ Kheo Thích Thanh Giác
|
|
|
|
Thiền Uyển Tập Anh
Thiền uyển tập anh, sao dùng nghĩa đó? Xin thưa, dùng sự anh tú của nó làm nghĩa vậy. Sao thế? Người theo Thiền tôn cố nhiên là nhiều, nhưng kẻ biết lẽ huyền thật ra lại hiếm: chính như một
con phụng giữa bầy gà, một cây lan trong đám cỏ. Nếu chẳng phải phú bẩm anh dị, tri kiến siêu quần, làm sao...
Xem: 26
|
Vạn Thiện Đồng Quy
Thiền Sư Diên Thọ, tự là Xung Huyền, người đời Tống, con nhà họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, Ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh. Lớn lên, Xung Huyền được Văn Mục Vương tuyển dụng, cho làm quan trông nom về thuế vụ. Nhiều lần Ngài lấy tiền công quỹ đến Tây Hồ mua...
Xem: 21
|
Một Thời Làm Điệu
Bấy giờ, tôi khoảng chín tuổi, một hôm đi xem đưa đám tang ông Võ Hờ trong xóm, thấy mọi người đi sau đám tang đều khóc nức nở và tức tối. Thấy họ khóc, tôi cũng khóc, nhưng bấy giờ tôi không biết tại sao tôi lại khóc như vậy. Đến khi về nhà, tôi hỏi mẹ tôi rằng, mẹ có chết không? Mẹ tôi nói, mẹ rồi...
Xem: 16
|
Truyện Các Vị Cao Tăng Triều Tiên
Luận rằng: Giáo pháp của Đức Phật, tính và tướng thường trụ, bi nguyện rộng sâu, truyền khắp mười phương, ba đời, thấm nhuần như mưa móc, vang rền như sấm sét, không đi mà đến, không nhanh mà nhanh, người đắc ngũ mục[1] không thể thấy được hình tướng ấy, chứng tứ vô ngại giải[2] cũng không thể bàn...
Xem: 39
|
Tam Bảo Cảm Ứng Yếu Lược Lục
|
Trí Quang Tự Truyện
Tôi người Quảng bình, 1 trong 3 nơi mà Huyền trân công chúa mới đáng là thành hoàng. Tổ tiên gốc người Hải dương, 4 cha con cùng có mặt trong đạo quân tiếp quản Quảng bình, rồi định cư ở 3 làng. Thuận lý là con trưởng, kế đó, Phương xuân là con thứ 2. Diêm điền, làng tôi, là nơi Tổ của làng tôi cùng...
Xem: 28
|
Bốn Chúng Vãng Sanh
Từ lâu, phần lớn các chùa nước ta đều tụng kinh A-di-đà vào thời công phu chiều, một số chùa còn tổ chức đạo tràng niệm Phật để hướng dẫn Phật tử tu tập, rất nhiều Phật tử tụng kinh A-di-đà và niệm Phật tại nhà. Việc tu tập pháp môn Tịnh độ hiện đang trở nên phổ biến khắp nơi. Dù người xuất gia hay...
Xem: 35
Kinh Sách Liên Quan |
Chuyện Phật Đời Xưa , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Chuyện Tình Của Liên Hoa Hòa Thượng , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Chuyện Tình Nhiều Kiếp Luân Hồi , Vương Thị Minh Tâm
|
Chuyện Vãng Sanh Tập 1 , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
|
Những Câu Chuyện Cổ Phật Giáo Mang Tính Giáo Dục , Cư Sĩ Đạo Quang
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 1 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 2 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện linh ứng về Ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát Tập 3 , Hòa Thượng Thích Như Điển
|
Những câu chuyện nhân qủa , Cư Sĩ Đạo Quang
|
Phóng Sanh Chuyện Nhỏ Khó Làm , Nguyên Minh
|
|
Đại Sư Tông Khách Ba
Đại sư Tông Khách Ba (Tsongkhapa; 1357-1419) vốn được tôn xưng là: - Hóa thân của Bồ Tát Văn Thù. - Vị đại tỳ kheo nghiêm trì giới luật cẩn mật và đại hành giả lỗi lạc chân tu thật chứng có trí huệ quảng đại bác học đa văn. - Nhà cách mạng tôn giáo vĩ đại ở Tây Tạng: - Đề xướng việc nghiêm trì giới...
Xem: 28
|
Phật Sống Chùa Kim Sơn
Trong lịch sử Thiền tông Trung Hoa cận đại, thiền sư Diệu Thiện được các đệ tử của sư xưng tụng là Kim Sơn Hoạt Phật. Lai lịch của sư ra sao thì không ai rõ, có người nói sư là người Sơn Đông, có người nói là người Sơn Tây, có người nói là người Hiệp tây, lại có người nói là người Cam Túc. Một vị sư...
Xem: 25
|
Xứ Phật Huyền Bí
Quyển hồi ký này của tu sĩ Yogananda có một giá trị độc đáo vì nó là một trong những tác phẩm nói về các bậc thánh nhân, hiền triết Ấn Độ. Không phải nó được viết ra bởi một ký giả hay văn sĩ ngoại quốc, mà bởi một tác giả cùng một nòi giống và cùng một nền giáo dục tâm linh với những người mà ông...
Xem: 24
|