Pháp Luận

Xem Dạng Khác Sắp Xếp Thứ Tự
Viên Ngộ Phật Qủa Thiền Sư Ngữ Lục
Phật dùng một âm mà diễn nói pháp, cho nên tất cả pháp đồng một âm này, ba đời chư Phật một âm này, sáu đời Tổ sư cũng một âm này, các lão Hòa thượng trong thiên hạ cũng một âm này. Ta có Chánh pháp nhãn tạng giao phó cho Ma-ha Ca-diếp chính là một âm này Chánh pháp nhãn tạng hướng về con lừa mù mà... Xem: 13
Kinh Sách Liên Quan
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán , Thượng Tọa Thích Đức Trí
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Thiền Tứ Niệm Xứ , Hòa Thượng Thích Viên Lý
Thiền Uyển Tập Anh , Lê Mạnh Thát
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki

Thích Thiền Ba La Mật Thứ Đệ Pháp Môn
Về phiền não, kinh Niết-bàn chép: Phiền não là pháp ác, nếu nói đủ pháp ác thì danh số rất nhiều, nay nói lược có năm pháp ác bất thiện khai hợp để nói về số lượng năm pháp bất thiện: Một là pháp giác quán bất thiện, hai là pháp tham dục bất thiện, ba là pháp sân nhuế bất thiện, bốn là pháp ngu si... Xem: 8
Kinh Sách Liên Quan
Đại Ý Tám Giáo Của Thiên Thai , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán , Thượng Tọa Thích Đức Trí
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Thiền Tịnh Quyết Nghi , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Thiền Uyển Tập Anh , Cư Sĩ Ngô Đức Thọ
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki

Lục Diệu Môn và Ý Nghĩa Thiền Chỉ Quán
Đức Phật bảo chứng Ca Diếp ngộ đạo thiền, thiền là dụng tâm mà cảm đạo, ngôn ngữ muôn đời vẫn là phương tiện. Để chứng được chơn lý tuyệt đối như Phật, tất cả pháp môn đều là phương tiện, như nương vào ngón tay để thấy mặt trăng, nếu không chỉ thấy tướng của ngón tay chỉ mặt trăng mà thôi. Xem: 19
Kinh Sách Liên Quan
Đại Ý Tám Giáo Của Thiên Thai , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Ma Ha Chỉ Quán , Đại Sư Thiên Thai Trí Giả
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Thiền Tứ Niệm Xứ , Hòa Thượng Thích Viên Lý
Thiền và Pháp Môn Vô Niệm , D. T Suzuki

Quảng Lục Của Thiền Sư Hoằng Trí
Ngôn ngữ đạo đoạn văn tự tánh không, đến đây có thể nói rằng: Cá kình nuốt hết nước biển, để lộ ra nhánh san hô, các vị lại hiểu chăng? Điều ấy có lẽ chưa đúng, lại làm phiền đến người tri âm, vì ta mà nói để phá nghi. Tuyên sớ xong, Sư nhận được pháp y từ tay của Hòa thượng Trường Lô, bèn đem lên... Xem: 8
Kinh Sách Liên Quan
Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân , Thượng Tọa Thích Hằng Đạt
Thiền Sư Băng Hoài Tế Năng Thị Chúng , Thượng Tọa Thích Đồng Ngộ
Thiền Uyển Tập Anh , Cư Sĩ Ngô Đức Thọ

Nhìn Thấu Là Trí Huệ Chân Thật
Điểm thù thắng nhất trong Phật pháp làm cho chúng ta khâm phục đến năm vóc sát đất là Phật pháp chỉ dạy một cá nhân tôi chứ chẳng dạy ai khác, đây là điều tôi hiểu rất rõ ràng. Phần đông các đồng tu học Phật cả đời chẳng đạt được lợi ích, vẫn phải trôi lăn trong lục đạo luân hồi y như cũ vì họ nghĩ... Xem: 18
Kinh Sách Liên Quan
Buông Xả Phiền Não , Khuyết Danh
Chúng Ta Buông Bỏ Cái Gì , Thiện Phúc
Lắng Nghe Tiếng Hát Sông Hằng , Thượng Tọa Thích Minh Quang
Vô Thường , Bác Sĩ Nguyễn Bảo Trung

Nhận Thức Luận Phật Giáo và Không Thánh Trung Quán Luận
Tập sách nầy in lại những bài viết về Trung Quán Luận, đã đăng trong Nguyệt San Phật Học. Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận và những kinh sách khác, được chư thiền đức xưng tán là Đệ nhị Thích Ca, đã vạch ra thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai. Trong những tác phẩm của người, Trung Quán Luận trình... Xem: 16
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Quan Trung Sáng Lập Giới Đàn Đồ , Thích Thọ Phước
Nhập Trung Quán Luận , Thích Hạnh Tấn
Trung Quán Luận , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn

Duy Thức Học và Nhân Minh Luận
Hỏi: Nhƣ lời Phật dạy: "Tất cả các pháp đều vô ngã". Vậy cái gì là "Tất cả pháp" và sao gọi là "vô ngã"? Đáp: Tất cả các pháp tuy nhiều, nhƣng tóm lại có 100 pháp, chia làm 5 loại: Xem: 21
Kinh Sách Liên Quan
Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Duy Thức Học , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Thành Duy Thức , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Tìm Hiểu Nguồn Gốc Duy Thức Học , Thích Quảng Đại
Vạn Pháp Qua Cái Nhìn Của Duy Thức , Hòa Thượng Thích Thắng Hoan

Thiền Tịnh Quyết Nghi
Một hạng người tăng thượng mạn tự cao tự phụ, theo kiến thức hẹp hòi của mình, vin theo 􀆟ếng vang văng vẳng ấy, đường hoàng đứng ra công kích môn Tịnh độ cùng khinh hủy người tu tịnh nghiệp, để rồi chuốc lấy tội báng Phật, hủy Pháp, khinh Tăng. Vì môn niệm Phật vãng sanh là gốc từ Phật A Di Đà lập... Xem: 40
Kinh Sách Liên Quan
Luận Bảo Vương Tam Muội , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Luận Đại Thừa Khởi Tín , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Tây Phương Hiệp Luận , Sa Môn Thích Trí Thông
Tịnh Độ Giáo Khái Luận , Ni Sư Thích Nữ Viên Thắng
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Ký , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

Luận Đại Thừa 100 Pháp
Xem: 24
Kinh Sách Liên Quan
Cương Yếu Giới Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Dị Tông Luận , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Quang
Long Thọ Bồ Tát Trung Quán Luận , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Luận Tịnh Độ , Thích Ca Tài
Phật Thừa Tôn Yếu Luận , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Thành Thực Luận , Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Tịnh Độ Giáo Khái Luận , Ni Sư Thích Nữ Viên Thắng
Tịnh Độ Sanh Vô Sanh Luận , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Triệu Luận Lược Giải , Đại Sư Hám Sơn

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên Giảng Giải - Trọn bộ
Trong quyển “Liễu Phàm Tứ Huấn” đã khẳng định: Vận mạng con người là có thật - “Một hạt cơm, một giọt nước đều do tiền định”, nhưng cũng nói rõ vận mạng của chúng ta là do chúng ta tự định đoạt, chứ chẳng phải do ai sắp xếp cả. Hành thiện sẽ được quả báo thiện và làm ác sẽ gặp ác báo, đó là đạo lý... Xem: 26

Vãng Sanh Lễ Tán Kệ
Khuyên tất cả chúng sinh nguyện sinh về nước của Đức Phật A Di Đà tại Thế Giới Cực Lạc ở phương Tây. Bài Kệ lễ tán trong sáu thời, kính y theo Kinh Đại Nhật (Mahā-vairocana-sūtra) với Vãng Sinh Lễ Tán do ngài Long Thọ (Nāgārjuna), ngài Thiên Thân (Vasubandhu) và nhóm Sa Môn (Śramaṇa) ở chốn này... Xem: 25
Kinh Sách Liên Quan
Bốn Chúng Vãng Sanh , Chúc Đức
Chánh Hạnh Niệm Phật Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Chuyện Vãng Sanh Tập 1 , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương , Liên Xã Đài Trung
Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Niệm Phật Nhất Định Được Vãng Sanh , Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Tập Vãng Sanh , Thích Thọ Phước
Vãng Sanh Lễ Tán Kệ , Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Vãng Sanh Luận , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Luận Giảng Ký Thiên Thân Bồ Tát , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Ký , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Yếu , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Vãng Sanh Tịnh Độ Quyết Nghì Hành Nguyện Nhị Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Vãng Sanh Tịnh Độ Sám Nguyện Nghi , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Lược Luận Về Nghĩa An Lạc Tịnh Độ
Kinh ghi: “Đức Phật A-di-đà khi còn tu đạo bồ-tát, làm một vị tì-kheo tên là Pháp Tạng.Ngài đã thỉnh hỏi Phật Thế Tự Tại Vương về hạnh Tịnh độ của chư Phật. Lúc đó, Đức Phật Thế Tự Tại Vương giảng cho tì-kheo Pháp Tạng nghe về hai trăm mười ức cõi Phật, những việc thiện ác của trời người, cùng sự... Xem: 22
Kinh Sách Liên Quan
An Lạc Tịnh Độ Nghĩa , Nguyên Ngụy Huyền Trung Tự sa-môn Đàm Loan
Lược Luận An Lạc Tịnh Độ Nghĩa , Hòa Thượng Thích Nhất Chân

Liên Hoa Hóa Sanh
Khi tôi nhận được tin cha tôi đột nhiên lìa đời, chính đó là lúc tôi vừa tụng xong buổi kinh chiều”Tán Phật kệ”, cho nên lòng tôi rất thanh thản, chỉ việc nhất tâm niệm Phật, mong cầu Phật A Di Đà tiếp dẫn cha tôi đến thế giới Cực Lạc ở Tây Phương. Hai vợ chồng họ Quảng ở trên núi rất từ bi, giống... Xem: 20
Kinh Sách Liên Quan
Liên Hoa Sanh , Trần Tuấn Mẫn
Tịnh Độ Giảng Lược , Hòa Thượng Thích Giác Quang
Tịnh Độ Giáo Khái Luận , Ni Sư Thích Nữ Viên Thắng
Tịnh Độ Ngữ Lục , Khuyết Danh
Vấn Đáp Về Tịnh Độ , Cư Sĩ Dương Đình Hỷ

Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Ngóc Nhìn Như Lai Tạng
Kinh Thắng Man, nói đủ theo bản dịch của Cầu-na-bạt-đà-la là Thắng Man Sƣ Tử Hống Nhất Thừa Đại Phƣơng Tiện Đại Quảng Kinh. Nhƣng, chƣơng cuối của kinh này, đức Thế Tôn nói với Thiên Đế Thích có đến mƣời lăm tên gọi khác nhau. Tên gọi thứ nhất của kinh. là: “Thán Nhƣ lai chân thật đệ nhất nghĩa công... Xem: 16
Kinh Sách Liên Quan
Kinh Thắng Man , Hòa Thượng Thích Đức Niệm
Thắng Man Giảng Luận , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Thắng Man Kinh Giảng Ký Huyền Luận , Thích Pháp Chánh

Gió Đùa Reo Nắng Mới
Bài thiền kệ quán chiếu thức dậy vào buổi sáng, tôi đã được thầy tôi trao cách đây gần năm mươi năm: Thụy miên thỉ ngộ, đương nguyện chúng sanh, nhất thế trí giác, châu cố thập phương. Nghĩa là: Ngủ nghỉ mới thức dậy, xin nguyện cho chúng sanh, có trí giác hoàn toàn, nhìn rõ khắp mười phương. Bài... Xem: 22
Kinh Sách Liên Quan
Học Phật Hành Nghi , Sa Môn Thích Minh Thông
Học Phật Nên Biết , Thượng Tọa Thích Hạnh Bình
Học Phật Quần Nghi , Phân Viện Nghiên Cứu Phật Học
Học Phật Tam Yếu , Thích Pháp Chánh
Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 1 , Lê Mạnh Thát
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 2 , Lê Mạnh Thát
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam Tập 3 , Lê Mạnh Thát
Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật , Cư Sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Triết Lý Về Nghiệp
Xem: 28
Kinh Sách Liên Quan
Ai Tạo Nghiệp? , Thiện Phúc
Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Hải Hiền , Cư Sĩ Diệu Âm
Kinh Chiêm Sát Nghiệp Báo Thiện Ác , Thích Thiện Thông
Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo Giảng Giải Trọn Bộ , Cư Sĩ Vọng Tây
Nhân Qủa - Nghiệp - Và Luân Hồi , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Phật Thuyết Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo và Kinh A Nan Vấn Phật Sự Cát Hung , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Thiện Ác Nghiệp Báo , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Tổng Quan Về Nghiệp , Hòa Thượng Thích Tuệ Sĩ

Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật[4] ở cõi Ta-bà. Kinh Trường A-hàm ghi: “Ngày xưa có vua Chuyển luân,[5] họ Cam-giá nghe lời dèm pha của thứ phi[6] đuổi bốn thái tử đến phía bắc núi Tuyết.[7] Mỗi người tự xây thành ở đó, dùng đức phục... Xem: 33
Kinh Sách Liên Quan
Lược Truyện Phật Thích Ca , Thượng Tọa Thích Chân Tính

Thích Ca Như Lai Thành Đạo Ký Chú
Thích-ca là phiên âm của tiếng Phạn. Phiên âm Hán Việt là Năng Nhân. Tức là họ của đấng hóa Phật[4] ở cõi Ta-bà. Kinh Trường A-hàm ghi: “Ngày xưa có vua Chuyển luân,[5] họ Cam-giá nghe lời dèm pha của thứ phi[6] đuổi bốn thái tử đến phía bắc núi Tuyết.[7] Mỗi người tự xây thành ở đó, dùng đức phục... Xem: 33
Kinh Sách Liên Quan
Lược Truyện Phật Thích Ca , Thượng Tọa Thích Chân Tính

Tập Vãng Sanh
Đức Thế Tôn vừa thành Chính giác, Ngài liền nói pháp Phật thừa[2] cho tất cả chúng hữu tình nghe. Sau đó, nhận thấy Phật thừa khó phù hợp với tất cả căn cơ nên từ trong pháp Nhất thừa, Ngài diễn nói thành pháp Tam thừa[3]; rồi từ trong pháp Tam thừa ấy trình bày pháp môn Tịnh độ. Nay cách Phật ngày... Xem: 40
Kinh Sách Liên Quan
Bốn Chúng Vãng Sanh , Chúc Đức
Chánh Hạnh Niệm Phật Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Nguyên Chơn
Chuyện Vãng Sanh Tập 1 , Cư Sĩ Nguyễn Minh Tiến
Hộ Niệm Vãng Sanh Tây Phương , Liên Xã Đài Trung
Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh , Thượng Tọa Thích Minh Tuệ
Niệm Phật Nhất Định Được Vãng Sanh , Hòa Thượng Thích Giác Qủa
Vãng Sanh Lễ Tán Kệ , Tỳ Kheo Thích Hoằng Đạo
Vãng Sanh Luận , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Luận Giảng Ký Thiên Thân Bồ Tát , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Ký , Hòa Thượng Thích Nhất Chân
Vãng Sanh Tịnh Ðộ Luận Giảng Yếu , Hòa Thượng Thích Hồng Nhơn
Vãng Sanh Tịnh Độ Quyết Nghì Hành Nguyện Nhị Môn , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Vãng Sanh Tịnh Độ Sám Nguyện Nghi , Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Kinh Quan Trung Sáng Lập Giới Đàn Đồ
Vì tôi ngu muội, nên ngay từ nhỏ đã vào trường nghiên cứu sâu giáo nghĩa, tham vấn các bậc hiền minh; hỏi đạo từ những vị bặt dứt Nho văn, kính đức nơi bậc kế thừa được đạo. Vì thế, tôi không học với một thầy cố định, mà rong ruổi nghìn dặm như trong gang tấc; chỉ lấy giáo pháp làm nhiệm vụ, nên... Xem: 29
Kinh Sách Liên Quan
Cương Yếu Giới Luận , Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Giới Đàn Tăng , Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới Giảng Giải , Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
Kinh Phạm Võng Bồ Tát Tâm Địa Giới , Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh
Tại Gia Bồ Tát Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm
Truyền Giới Chính Phạm , Thích Thọ Phước
Ưu Bà Tắc Giới Kinh , Hòa Thượng Thích Tịnh Nghiêm

12345678910...